sau đây:
a) Thay đổi họ cho con đẻ từ họ của cha đẻ sang họ của mẹ đẻ hoặc ngược lại;
b) Thay đổi họ cho con nuôi từ họ của cha đẻ hoặc mẹ đẻ sang họ của cha nuôi hoặc họ của mẹ nuôi theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi;
c) Khi người con nuôi thôi làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại họ cho người đó theo họ của cha đẻ hoặc mẹ
đối tượng quy định tại khoản 4 Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP
+ Hệ số 1,0 đối với mỗi một con đang nuôi.
- Đối với đối tượng quy định tại khoản 5 Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP:
+ Hệ số 1,5 đối với đối tượng quy định tại điểm a khoản 5 từ đủ 60 tuổi đến 80 tuổi;
+ Hệ số 2,0 đối với đối tượng quy định tại điểm a khoản 5 từ đủ 80 tuổi trở lên
ông bà nội, ông bà ngoại không có con để nuôi dưỡng mình thì cháu đã thành niên có nghĩa vụ nuôi dưỡng.
Chiếu theo quy định này thì trường hợp cháu chưa thành niên, cháu đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình mà không có người nuôi dưỡng theo quy định tại Điều 105 Luật Hôn nhân
nhân do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành có nêu người phụ thuộc gồm những đối tượng sau:
Các khoản giảm trừ
...
1. Giảm trừ gia cảnh
...
d) Người phụ thuộc bao gồm:
d.1) Con: con đẻ, con nuôi hợp pháp, con ngoài giá thú, con riêng của vợ, con riêng của chồng, cụ thể gồm:
d.1.1) Con dưới 18 tuổi (tính đủ theo tháng).
Ví dụ 10: Con ông H sinh
Có phải Tòa án nhân dân tối cao vừa công bố thêm 4 án lệ hay không?
Tòa án nhân dân tối cao vừa ban hành Quyết định 323/QĐ-CA năm 2022 công bố thêm 04 án lệ đã được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua, bao gồm:
- Án lệ số 53/2022/AL về việc hủy việc kết hôn trái pháp luật;
- Án lệ số 54/2022/AL về xác định quyền nuôi con dưới
với chồng.
- Cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ.
- Cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi.
- Cha chồng, mẹ chồng với con dâu.
- Cha vợ, mẹ vợ với con rể.
- Ông nội, bà nội với cháu nội.
- Ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại.
- Anh, chị, em ruột với nhau.
(2) Miễn thuế thu nhập cá nhân
Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 3 Thông tư 111/2013/TT-BTC, các trường hợp
nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;
b) Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp được người lao động đồng ý.
2. Lao động nữ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi con khi mang thai và có
Danh mục hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật được phép sử dụng trong sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi tại Việt Nam ra sao? Câu hỏi của bạn T.Q ở Hà Nội
con nuôi thì được xác định dân tộc theo dân tộc của cha nuôi hoặc mẹ nuôi theo thỏa thuận của cha mẹ nuôi. Trường hợp chỉ có cha nuôi hoặc mẹ nuôi thì dân tộc của trẻ em được xác định theo dân tộc của người đó.
Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và chưa được nhận làm con nuôi thì được xác định dân tộc theo đề nghị của
2014 như sau:
Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh, chị, em
Trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có khả năng lao động và không có tài sản để cấp dưỡng cho con thì anh, chị đã thành niên không sống chung với em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho em chưa thành niên không có tài sản để tự nuôi mình hoặc em đã thành niên không có khả năng lao động và không
dịch cũ, địa bàn có nguy cơ cao do cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương xác định.
- Thời gian tiêm phòng:
+ Tổ chức tiêm phòng theo quy trình nuôi và định kỳ tiêm phòng bổ sung cho đàn gia cầm nuôi mới, đàn gia cầm hết thời gian còn miễn dịch bảo hộ hoặc theo hướng dẫn của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương;
+ Liều lượng, đường
tháng
1. Trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Bị bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi;
b) Mồ côi cả cha và mẹ;
c) Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại bị tuyên bố mất tích theo quy định của pháp luật;
d) Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ
các cặp vợ chồng thuận tình ly hôn, về con cái mà phải tiến hành thủ tục hòa giải tại Tòa án nhằm mục đích cho vợ chồng đoàn tụ.
Thủ tục tiến hành hòa giải thuận tình ly hôn tại Tòa án được thực hiện như thế nào?
Khi tiến hành thủ tục thuận tình ly hôn, hai bên đương sự là vợ chồng cần nộp đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi
tính thuế, quá thời hạn nêu trên thì không được tính giảm trừ gia cảnh cho năm tính thuế đó.
Người phụ thuộc bao gồm những ai?
Theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 9 Thông tư 111/2013/TT-BTC (được sửa đổi bởi khoản 6 Điều 25 Thông tư 92/2015/TT-BTC), người phụ thuộc bao gồm:
- Con: con đẻ, con nuôi hợp pháp, con ngoài giá thú, con riêng của vợ
với trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 62 của Luật này;
b) Việc cho, nhận chăm sóc thay thế đối với trẻ em còn cả cha và mẹ hoặc chỉ còn cha hoặc mẹ nhưng không có khả năng bảo vệ, nuôi dưỡng trẻ em phải được sự đồng ý bằng văn bản của cha và mẹ, cha hoặc mẹ, trừ trường hợp trẻ em được áp dụng biện pháp can thiệp bảo vệ trẻ em theo quy định tại
gia cảnh cho người phụ thuộc.
Thời điểm tính giảm trừ gia cảnh đối với người phụ thuộc là cha, mẹ được xác định thế nào?
Người phụ thuộc của người lao động bao gồm những ai?
Căn cứ tại điểm d khoản 1 Điều 9 Thông tư 111/2013/TT-BTC quy định người phụ thuộc gồm những đối tượng sau:
(1) Con: Con đẻ, con nuôi hợp pháp, con ngoài giá thú, con riêng
Cho tôi hỏi khi có sự thay đổi về nội dung nhiệm vụ khoa học và công nghệ phục vụ nuôi trồng thủy sản thì có phải sẽ cần tiến hành sửa đổi Quyết định giao khu vực biển hay không? Câu hỏi của anh L.T.V từ Quy Nhơn.
nộp tiền tạm ứng lệ phí giải quyết việc dân sự đó, trừ trường hợp được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng lệ phí.
Đối với yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn thì vợ, chồng có thể thỏa thuận về việc nộp tiền tạm ứng lệ phí, trừ trường hợp được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng lệ phí theo quy định
nhập chịu thuế của cá nhân trước khi xác định thu nhập tính thuế từ tiền lương, tiền công, từ kinh doanh. Cụ thể như sau:
1. Giảm trừ gia cảnh
...
d) Người phụ thuộc bao gồm:
d.1) Con: con đẻ, con nuôi hợp pháp, con ngoài giá thú, con riêng của vợ, con riêng của chồng, cụ thể gồm:
d.1.1) Con dưới 18 tuổi (tính đủ theo tháng).
Ví dụ 10: Con ông H
Tôi có câu hỏi liên quan đến vấn đề đăng ký khai sinh. Cụ thể Chị A và anh B kết hôn ở xã Y. Trong thời kỳ hôn nhân chị A có 03 người con; trong đó 02 người con đã khai sinh, còn người con thứ 3 đang trong thời kỳ thai nghén. Hiện nay chị A đã ly hôn và trở về xã X và đề nghị xã X làm thủ tục khai sinh cho con. Con sinh ra đã được 8 tháng mà chưa