Cho tôi hỏi việc tiêm chủng tại nhà chỉ được thực hiện tại nơi nào? Tôi muốn biết việc tiêm chủng tại nhà chỉ được thực hiện ở đâu? Tôi tiêm chủng tại nhà thực hiện tại thành phố được không? - Câu hỏi của bạn Tâm Bình đến từ TPHCM.
khoản 1 Điều 5 Thông tư 26/2013/TT- BYT quy định về trì hoãn hiến máu như sau:
Trì hoãn hiến máu
1. Những người phải trì hoãn hiến máu trong 12 tháng kể từ thời điểm:
a) Phục hồi hoàn toàn sau các can thiệp ngoại khoa;
b) Khỏi bệnh sau khi mắc một trong các bệnh sốt rét, giang mai, lao, uốn ván, viêm não, viêm màng não;
c) Kết thúc đợt tiêm vắc
lịch hẹn thăm khám sức khỏe cho trẻ tiếp theo.
2.2. Tiêm chủng
- Tiêm vắc xin phòng bệnh thủy đậu (mũi 1), mũi 2 tiêm nhắc lại sau 4 năm.
- Tiêm vắc xin phòng bệnh viêm gan A (mũi 1). Mũi 2 tiêm nhắc lại sau 6-12 tháng.
Phiếu khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 19 đến 23 tháng tuổi dành cho cán bộ y tế tuyến xã phường tại trạm y tế như thế nào?
Phiếu
găp ở trẻ em < 15 tuổi và ở đối tượng chưa có miễn dịch với bệnh bạch hầu do chưa được tiêm vắc-xin đầy đủ.
Vi khuẩn thường khu trú và làm thương tổn đường hô hấp trên (mũi, họng, thanh quản) tạo giả mạc dai dính, khó bóc tách và sinh ra ngoại độc tố gây nhiễm độc toàn thân (tim, thận, thần kinh), nguy cơ tử vong cao do tắc đường thở và viêm cơ tim
điệp 2K của Bộ Y tế: khẩu trang, khử khuẩn và các thông điệp liên quan để người dân chủ động phòng, chống dịch COVID-19.
- Thực hiện nghiêm các quy định về công tác phòng, chống dịch
- Triển khai các giải pháp đẩy mạnh tổ chức việc tiêm chủng, đảm bảo không bỏ sót đối tượng, tuyên truyền lợi ích hiệu quả vắc xin
- Chỉ đạo tăng cường nhân lực hỗ trợ
Cho tôi hỏi quy trình và thời gian báo cáo hằng ngày của cơ sở tiêm chủng được quy định như thế nào? Tôi thắc mắc cơ sở tiêm chủng phải báo cáo Trung tâm Y tế huyện trước bao nhiêu giờ mỗi ngày? Mong được giải đáp. Xin chân thành cảm ơn!
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề tiêm chủng. Cho tôi hỏi người thực hiện tiêm chủng không theo dõi người được tiêm chủng ít nhất 30 phút sau khi tiêm chủng sẽ bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của chị Ngọc Linh ở Bình Dương.
Tôi có thắc mắc cần giải đáp như sau: Quy trình tiêm chủng đầy đủ bao gồm bao nhiêu bước theo quy định? Khi đang triển khai tiêm chủng mà xảy ra tai biến nặng sau tiêm chủng, người đứng đầu cơ sở tiêm chủng có trách nhiệm gì? Câu hỏi của anh P (Hồ Chí Minh).
Khi cấp phát, tiếp nhận vắc xin phải đảm bảo yêu cầu gì? Bảo quản vắc xin trong thiết bị dây chuyền lạnh như thế nào thì đúng cách? Câu hỏi của chú Thoàn đến từ Vĩnh Long.
Hình thức báo cáo hoạt động tiêm chủng bao gồm những gì? Thời gian báo cáo hoạt động tiêm chủng đối với hình thức báo cáo đột xuất là bao lâu? Câu hỏi của cô Mận đến từ Quảng Nam.
Miễn phí sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc trong các trường hợp nào? Đối tượng nào phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc và Bộ trưởng Bộ Y tế có trách nhiệm gì đối với việc sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc? Thắc mắc đến từ bạn Thanh Nhàn ở Long Thành.
Tôi có một câu hỏi như sau: Cơ sở tiêm chủng không hướng dẫn người được tiêm chủng cách theo dõi, xử trí phản ứng sau tiêm chủng thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của chị Hoàng Phưởng ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tôi có thắc mắc liên quan đến việc tiêm chủng về bệnh truyền nhiễm. Cho tôi hỏi không tư vấn cho người được tiêm chủng về bệnh truyền nhiễm trước khi tiêm chủng thì cơ sở tiêm chủng bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của chị Ngọc Hà ở Bình Dương.
nghiệm phát hiện các kháng nguyên, kháng thể này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định bệnh, thể bệnh cũng như diễn biến bệnh.
HBV có thể gây viêm gan tối cấp, viêm gan cấp và viêm gan mạn, tiến triển thành xơ gan, HCC. HBV là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh viêm gan mạn và HCC tại Việt Nam. Tiêm vắc xin là biện pháp dự phòng lây
Tôi có thắc mắc liên quan đến cơ sở tiêm chủng. Cho tôi hỏi cơ sở tiêm chủng khám sàng lọc không đầy đủ cho đối tượng được tiêm chủng thì bị xử phạt vi phạm hành chính thế nào? Câu hỏi của chị Ngọc Liên ở Bình Dương.
ngừa và xử trí phơi nhiễm liên quan đến vi sinh vật như sau:
Phòng ngừa và xử trí phơi nhiễm liên quan đến vi sinh vật
1. Thiết lập hệ thống quản lý, giám sát, xử trí và báo cáo tai nạn, rủi ro nghề nghiệp liên quan đến vi sinh vật đối với nhân viên y tế.
2. Thực hiện tiêm vắc xin phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm (viêm gan B, cúm, lao và các bệnh
bệnh nhiễm trùng - nhiễm độc, lây theo đường hô hấp và có khả năng gây dịch, do trực khuẩn Corynebacterium diphtheriae (còn gọi là trực khuẩn Klebs-Leoffler) gây nên.
Bệnh thường găp ở trẻ em < 15 tuổi và ở đối tượng chưa có miễn dịch với bệnh bạch hầu do chưa được tiêm vắc-xin đầy đủ.
Vi khuẩn thường khu trú và làm thương tổn đường hô hấp trên
Cho tôi hỏi tại cơ sở bảo quản vắc xin để tiêm chủng cần phải theo dõi nhiệt độ tối thiểu 1 ngày mấy lần? Tôi là người tiếp nhận vắc xin để tiêm chủng. Vậy tôi cần phải có thiết bị theo dõi nhiệt độ không? - Câu hỏi của bạn Quang Ngọc đến từ Hà Nội.
Có thể cho tôi biết một số thắc mắc sau: Vắc xin dùng cho hoạt động tiêm chủng chống dịch nên được dự trữ trong bao nhiêu tháng vậy ạ? Việc bảo quản vắc xin như thế nào mới đúng quy định và quá trình vận chuyển vắc xin cần tuân thủ những quy tắc nào?
Tôi có thắc mắc liên quan đến cơ sở tiêm chủng. Cho tôi hỏi cơ sở tiêm chủng tiêm chủng khi chưa thực hiện việc công bố cơ sở đủ điều kiện tiêm chủng thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của anh Hoàng Nam ở Hà Nội.