, Quảng Ngãi, Bình Định, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Hà Nội, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang; Bộ trưởng các Bộ: Quốc phòng, Công an, Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương, Giao thông vận
, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp.
2. Ngoài nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, người tuyên thệ quyết định nội dung tuyên thệ phù hợp với trách nhiệm được giao.
3. Vị trí tuyên thệ là vị trí trang trọng của lễ đài. Đại biểu Quốc hội, người được mời tham dự, dự thính tại phiên họp đứng trang
Bước cuối cùng trong quy trình bầu Chủ tịch nước là gì?
Căn cứ quy định tại Điều 86 Hiến pháp 2013 thì Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
Đồng thời, căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 8 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 và Điều 87 Hiến pháp 2013 thì Quốc hội bầu Chủ tịch
Tổng Liên đoàn khóa XII
(11) Ông Nguyễn Xuân Hùng, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn khóa XII, Chánh Văn phòng Tổng Liên đoàn
(12) Bà Vũ Thị Giáng Hương, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn, Trưởng Ban Tuyên giáo Tổng Liên đoàn
(13) Ông Nguyễn Đình Khang, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Đại biểu Quốc hội khóa XV, Bí thư Đảng đoàn, Chủ
tại khoản 3 Điều 8 Nghị định 61/2024/NĐ-CP; có nhiều đóng góp xuất sắc trong loại hình, ngành, nghề nghệ thuật được tôn vinh; hiện vẫn tích cực tham gia các hoạt động biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp trong loại hình nhạc giao hưởng thính phòng, nhạc vũ kịch, nhạc kịch;
+ Cá nhân là giáo viên, giảng viên các trường đào tạo văn hóa, nghệ thuật
, ngành, nghề nghệ thuật được tôn vinh; hiện vẫn tích cực tham gia các hoạt động biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp trong loại hình nhạc giao hưởng thính phòng, nhạc vũ kịch, nhạc kịch;
Cá nhân là giáo viên, giảng viên các trường đào tạo văn hóa, nghệ thuật chuyên nghiệp; đào tạo trực tiếp từ 03 học sinh, sinh viên, trong đó có ít nhất 02 học sinh, sinh
đáp án) như sau:
Câu 1: Năm 2004, đồng chí Nguyễn Phú Trọng dự Lễ khai giảng năm học mới 2004 - 2005 tại trường nào của Hà Nội?
A. Trường Trung học cơ sở Trưng Vương
B. Trường Trung học phổ thông Trần Phú
C. Trường Trung học cơ sở Lê Quý Đôn
D. Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều
Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho chúng ta một
pháp luật; cung cấp, phổ biến tài liệu. Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, loa truyền thanh, mạng Internet, pa-nô, áp-phích, tranh cổ động.
B. Thi tuyên truyền, tìm hiểu. Chiến dịch truyền thông.
C. Lồng ghép trong việc giảng dạy, học tập tại cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; trong hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao
Đề minh họa thi vào lớp 10 TPHCM 2025 các môn kèm đáp án? Tổng hợp đề minh họa thi vào lớp 10 năm 2025 TPHCM?
Ngày 02 tháng 10 năm 2024, Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM đã công bố Đề minh họa thi vào lớp 10 TPHCM 2025 gồm các môn Toán, Ngữ văn và Tiếng Anh.
Đề minh họa thi vào lớp 10 TPHCM 2025 các môn như sau:
(1) Đề minh họa thi vào lớp 10
của tôi là lần cả lớp cùng nhau chuẩn bị cho cuộc thi học sinh giỏi môn Văn cấp trường. Đó là khoảng thời gian chúng tôi không chỉ đối mặt với áp lực học tập, mà còn phải đoàn kết, gắn bó để hỗ trợ nhau. Cô giáo dạy Văn của chúng tôi – cô Hạnh, là người đã truyền cảm hứng và động viên chúng tôi rất nhiều. Cô luôn nhẹ nhàng, kiên nhẫn giảng giải những
đình liệt sĩ, thương binh, Bà Mẹ Việt Nam anh hùng, chăm sóc nhà bia tưởng niệm, tổ chức những hoạt động về nguồn đầy xúc động... Tri ân những người hy sinh vì nước đã trở thành một nét đẹp văn hóa trong đời sống xã hội. Những việc làm đó còn có ý nghĩa giáo dục cho lớp trẻ hôm nay về một thời oanh liệt của đất nước, về đạo lý uống nước nhớ nguồn
công nghiệp mới ra đời, hàng loạt nhà máy, xí nghiệp mới mọc lên. Nhiều công trình thủy lợi, nông trường, trại chăn nuôi được xây dựng. Mạng lưới giao thông được mở mang phát triển. Nhiều trường đại học lớn ra đời. Một số bệnh viện cũ được cải tạo, nâng cấp và xây dựng nhiều bệnh viện mới. Đến năm 1965, Hà Nội đã trở thành một trung tâm công nghiệp