Có hoãn phiên tòa xét xử vụ án hình sự trong trường hợp vắng mặt của bị cáo?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 290 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định như sau:
Sự có mặt của bị cáo tại phiên tòa
1. Bị cáo phải có mặt tại phiên tòa theo giấy triệu tập của Tòa án trong suốt thời gian xét xử vụ án; nếu vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không
, phiên họp theo giấy triệu tập của Tòa án nếu việc lấy lời khai của người làm chứng phải thực hiện công khai tại Tòa án, phiên tòa, phiên họp; trường hợp người làm chứng không đến phiên tòa, phiên họp mà không có lý do chính đáng và việc vắng mặt của họ cản trở việc xét xử, giải quyết thì Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Hội đồng giải quyết việc dân sự có
Hội đồng thành viên công ty hợp danh bao gồm các thành viên nào? Cho tôi hỏi rằng hiện nay ai có thể triệu tập họp Hội đồng thành viên công ty hợp danh? Căn cứ pháp lý như thế nào về vấn đề này? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Tiến đến từ Bình Dương.
Đối với lao động đã làm việc tại công ty được 1 năm, nhưng bị gọi triệu tập nhập ngũ. Lao động này nghỉ việc tại công ty để nhập ngũ. Sau khi xuất ngũ, công ty có nhất thiết phải tiếp nhận lại và sắp xếp công việc cho người này hay không?
Công ty không nhận người lao động trở lại làm việc thì có vi phạm pháp luật hay không?
Em ơi cho anh hỏi: Hội nghị quốc gia thành viên của Công ước về quyền của người khuyết tật sẽ được triệu tập lần đầu muộn nhất là khi nào? Sửa đổi Công ước về quyền của người khuyết tật theo đề nghị của các quốc gia thành viên được thực hiện như thế nào? Đây là câu hỏi của anh Minh Khánh đến từ Đà Nẵng.
Tôi có thắc mắc liên quan đến quyền của thành viên góp vốn công ty hợp danh như sau: Thành viên góp vốn công ty hợp danh có được quyền triệu tập cuộc họp Hội đồng thành viên hay không? Câu hỏi của anh Thanh Tuấn ở Đồng Nai.
Ai có thẩm quyền triệu tập bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh đối với chức sắc, chức việc tôn giáo? Cơ sở nào thực hiện đào tạo đối với những người này? Mong nhận được câu trả lời sớm! Đây là câu hỏi của anh A.N đến từ Thái Nguyên.
Ai có quyền triệu tập bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh đối với người quản lý trong doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Quốc phòng? Và những người này khi tham gia bồi dưỡng sẽ được hưởng những chế độ và quyền lợi nào? Đây là câu hỏi của anh A.D đến từ Lai Châu.
.
...
3. Bị can có nghĩa vụ:
a) Có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Trường hợp vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì có thể bị áp giải, nếu bỏ trốn thì bị truy nã;
b) Chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
...
Theo đó, bị can là người
Có phải các trường cao đẳng, trung cấp có được lựa chọn số hóa giấy tờ khi người học nhập học hay không? Bởi vì khi tôi làm công tác văn thư ở một trường cao đẳng và tôi thấy việc lưu trữ bản cứng rất phiền hà và tốn nhiều không gian. Mong được cung cấp thông tin!
Tôi có một câu hỏi như sau: Ban kiểm soát của công ty cổ phần có quyền triệu tập cuộc họp Hội đồng quản trị trong trường hợp nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị Thùy Chi ở Đồng Tháp.
Tôi muốn hỏi thẩm quyền triệu tập, chủ trì và nội dung tổ chức cuộc họp thôn, tổ dân phố theo Nghị định 59/2023/NĐ-CP như thế nào? - câu hỏi của chị V.O (Hà Nam).
Trường hợp 1 đối tượng liên quan đến việc giữ người trái pháp luật là đối tượng chủ mưu. Khi cơ quan điều tra triệu tập thì không lên làm việc thì chống đối không hợp tác. Vậy có thể áp dụng biện pháp dẫn giải không? Khi dẫn giải có được sử dụng còng số 8 để khóa tay và dẫn giải đi hay không?
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau người triệu tập họp đại hội đồng cổ đông có bắt buộc phải chuẩn bị mẫu Giấy ủy quyền trong thông báo mời họp cho cổ đông hay không? Câu hỏi của anh T.C.N đến từ TP.HCM.
ích hợp pháp của họ phải tham gia phiên họp theo giấy triệu tập của Tòa án.
Người yêu cầu vắng mặt lần thứ nhất thì Tòa án hoãn phiên họp, trừ trường hợp người yêu cầu đề nghị Tòa án giải quyết việc dân sự vắng mặt họ. Trường hợp người yêu cầu đã được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì bị coi là từ bỏ yêu cầu và Tòa án ra quyết định
thẩm quyền tiến hành tố tụng liên quan đến việc mình tham gia làm chứng;
- Được cơ quan triệu tập thanh toán chi phí đi lại và những chi phí khác theo quy định của pháp luật;
- Có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Trường hợp cố ý vắng mặt mà không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan và việc
phiên tòa xét xử hay không?
Người làm chứng không tham gia phiên tòa xét xử thì có sao không?
Căn cứ theo điểm a khoản 4 Điều 66 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, quy định về nghĩa vụ của người làm chứng như sau:
“4. Người làm chứng có nghĩa vụ:
a) Có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Trường hợp cố ý vắng mặt mà
vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng liên quan đến việc mình tham gia làm chứng;
d) Được cơ quan triệu tập thanh toán chi phí đi lại và những chi phí khác theo quy định của pháp luật."
Tại khoản 4 Điều 66 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, quy định về nghĩa vụ của người làm chứng như sau:
- Có mặt theo giấy triệu tập của cơ
sát cùng cấp phải tham gia phiên họp; trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt thì Tòa án vẫn tiến hành phiên họp.
2. Người yêu cầu hoặc người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ phải tham gia phiên họp theo giấy triệu tập của Tòa án.
Người yêu cầu vắng mặt lần thứ nhất thì Tòa án hoãn phiên họp, trừ trường hợp người yêu cầu
thích có thể được Tòa án chấp nhận làm phiên dịch cho người khuyết tật đó.
2. Người phiên dịch có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
a) Có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án;
b) Phiên dịch trung thực, khách quan, đúng nghĩa;
c) Đề nghị người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng giải thích thêm lời nói cần phiên dịch;
d) Không được tiếp xúc với