Cả hai vợ chồng tôi đều đang tham gia đóng bảo hiểm xã hội, cách đây vài ngày vợ tôi có sinh 1 em bé, nhưng vợ tôi chưa đóng đủ tháng theo quy định, vậy cho tôi hỏi vợ tôi sinh con thì tôi có được hưởng trợ cấp thai sản hay không? Câu hỏi của anh T từ Long Xuyên.
Cho tôi hỏi người đã kết hôn có được mang thai hộ vì mục đích nhân đạo hay không? Chồng của người mang thai hộ vì mục đích nhân đạo có được hưởng chế độ thai sản? Chồng người mang thai hộ vì mục đích nhân đạo có được nghỉ khi vợ sinh con? Câu hỏi của anh N.M.D (An Giang).
Tôi là giáo viên ở một trường mầm non công lập, có đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ hơn 10 năm nay. Hiện nay tôi đang mang thai con thứ 3, xin hỏi khi sinh con thứ 3 tôi có được hưởng chế độ thai sản hay không? Tôi có bị xử lý kỷ luật không?
Gia đình em hiến muộn, muốn nhờ mang thai hộ vậy thì người mang thai hộ có thể nhờ những ai? Trường hợp người đồng ý mang thai hộ thì người đó có được hưởng chế độ thai sản như bình thường không? Và em muốn thực hiện ở bệnh viện Từ Dũ được không ạ? Mong được hỗ trợ ạ.
Tôi có thời gian dự sinh vào cuối tháng 6 và tôi đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản, cuối tháng 5 này tôi nghỉ việc luôn thì việc tôi hưởng chế độ thai sản có ảnh hưởng gì đến việc tôi hưởng thất nghiệp hay không? Con tôi còn nhỏ nên tôi chưa có ý định đi làm. Tôi muốn hỏi có cần đi thông báo tìm kiếm việc làm khi đang có con nhỏ không? Để được
Quân nhân chuyên nghiệp có được hưởng chế độ thai sản khi vợ sinh con hay không? Quân nhân chuyên nghiệp đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như thế nào? Xin cảm ơn ban tư vấn !
Cho tôi hỏi thời gian đóng Bảo hiểm xã hội hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ nghỉ việc trước khi sinh con được tính như thế nào? Lao động nữ nghỉ việc trước khi sinh con thì có được nhận trợ cấp một lần không? Câu hỏi của chị Hường từ Bắc Ninh.
Nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi sau khi nghỉ việc thì lao động nữ có được hưởng chế độ thai sản không? Quyền lợi của lao động nữ khi tham gia đóng bảo hiểm xã hội được quy định thế nào? - câu hỏi của anh T.N (Tiền Giang).
Mức hưởng chế độ thai sản khi sinh con được quy định ra sao? Nếu lao động nữ đang mang thai mà nghỉ ngang không thông báo cho doanh nghiệp thì có được hưởng chế độ thai sản không? câu hỏi của chị Huyền đến từ Hồ Chí Minh.
thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2
;
- Không bị bắt buộc phải triệt sản khi phẫu thuật bộ phận sinh dục, trừ trường hợp tự nguyện;
- Được bảo đảm quyền kết hôn theo giới tính mới sau khi được công nhận là người chuyển đổi giới tính;
- Được bảo đảm các quyền khác theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Nghĩa vụ của người chuyển đổi giới tính
Khoản 2 Điều 4 Dự thảo Luật Chuyển đổi giới
đủ 02 (hai) con và tự nguyện sử dụng biện pháp tránh thai dài hạn (triệt sản, đặt dụng cụ tử cung, cấy thuốc tránh thai) được khuyến khích, hỗ trợ bằng tiền hoặc hiện vật.
- Cộng tác viên dân số, nhân viên y tế thôn bản đạt và vượt các chỉ tiêu về vận động phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đã có đủ 02 (hai) con, tự nguyện sử dụng biện pháp tránh thai
mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng
thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng
tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều
lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con
Tôi có câu hỏi là thời gian hưởng chế độ thai sản của lao động nữ đặt vòng tránh thai có tính những ngày lễ không? Lao động nữ đặt vòng tránh thai có được nghỉ dưỡng sức không? Câu hỏi của chị P.A đến từ Bình Dương.
Chế độ bảo hiểm xã hội cho người mẹ nhờ mang thai được quy định thế nào? Tôi là Bảo Ngọc, tôi làm việc cho một công ty bán mỹ phẩm đã được 5 năm. Công ty vẫn đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ cho người lao động tới thời điểm này ạ. Tháng vừa qua, tôi có nhờ người mang thai hộ cho vợ chồng tôi. Trong trường hợp này, tôi có được hưởng chế độ thai sản