thức quy định tại điểm a, b, e, g, i và k khoản 1 Điều 2 Nghị định 152/2020/NĐ-CP.
+ Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam hoặc tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam mà người lao động nước ngoài đến làm việc theo hình thức quy định tại điểm c và d khoản 1 Điều 2 Nghị định 152/2020/NĐ-CP.
+ Người lao động nước ngoài vào Việt Nam
Chế phẩm có chứa 95% khối lượng dầu khoáng nguồn gốc dầu mỏ có chịu thuế bảo vệ môi trường không?
Căn cứ Điều 1 Thông tư 152/2011/TT-BTC có quy định như sau:
Đối tượng chịu thuế
Đối tượng chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật thuế Bảo vệ môi trường và Điều 2 Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08/08/2011 của Chính phủ được hướng dẫn cụ thể như
TH1: chủ tịch công ty (giám đốc của công ty mẹ đầu tư vào công ty ở Việt Nam) - Sang Việt Nam mấy tháng rồi lại về nước.
TH2: ký hợp đồng với công ty mẹ và được cử sang làm việc ở công ty tại Việt Nam nhưng trong thời gian ngắn và lại trở về nước
Nhưng 2 trường hợp này đều đã xin chấp thuận vị trí và xin cấp Giấy phép lao động tại Việt Nam dưới
Giấy phép lao động của người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam hết thời hạn có được cấp lại không? Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam khi Giấy phép lao động hết thời hạn mà không đăng ký lại bị phạt bao nhiêu? Câu hỏi của chị Mi (Hà Nội).
Thay đổi hình thức làm việc của người lao động nước ngoài trong nội bộ thì phải làm như thế nào? Hiện tại công ty em người nước ngoài đang làm việc theo hình thức hợp đồng lao động. Tuy nhiên giờ em muốn thay đổi hình thức này qua hình thức di chuyển nội bộ thế thì trong trường hợp này bên em thay đổi hình thức làm việc thì phải làm như thế nào?
) Người nộp thuế bảo vệ môi trường là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế quy định tại Điều 1 Thông tư 152/2011/TT-BTC.
(2) Người nhận uỷ thác nhập khẩu hàng hoá là người nộp thuế bảo vệ môi trường, không phân biệt hình thức nhận uỷ thác nhập khẩu và xuất giao trả hàng cho người uỷ thác hay nhận uỷ thác nhập khẩu
Định nghĩa và các hình thức của hiện diện thương mại của Nhà đầu tư nước ngoài tai Việt Nam. Việc sử dụng người lao động nước ngoài được quy định như thế nào? Bên cạnh đó, việc sử dụng người lao động nước ngoài của nhà thầu ra sao?
Tôi muốn hỏi người lao động nước ngoài có cần giấy phép khi muốn dạy Tiếng Anh không? Tôi mở trung tâm dạy tiếng Anh tại Hà Nội, sử dụng bốn người bạn lao động nước ngoài. Bạn tôi nhờ tôi hỏi nếu không miễn cấp phép thì người lao động nước ngoài cần những hồ sơ gì? Mong được giải đáp. Xin cảm ơn!
thao tương ứng quy định tại khoản 1 Điều này.
...
Theo Phụ lục I Nghị định 152/2018/NĐ-CP quy định về mức thưởng đối với vận động viên thành tích tại các đại hội, giải thi đấu thể thao quốc tế như sau:
PHỤ LỤC I
MỨC THƯỞNG ĐỐI VỚI VẬN ĐỘNG VIÊN LẬP THÀNH TÍCH TẠI CÁC ĐẠI HỘI, GIẢI THI ĐẤU THỂ THAO QUỐC TẾ
(Kèm theo Nghị định số 152/2018/NĐ
Vận chuyển hàng hóa gây hư hỏng thì việc bồi thường được tính như thế nào? Hàng hóa bị thiệt hại do có tai nạn trong khi tàu biển đang hành trình thì có được miễn giá dịch vụ vận chuyển không? Người vận chuyển bị mất giới hạn trách nhiệm trong trường hợp nào?
Cho hỏi thời hạn giấy phép lao động của người nước ngoài làm việc tại Việt Nam có phải theo thời hạn hợp đồng dự kiến ký kết không? Câu hỏi của anh Tâm đến từ Hà Nội.
Paralympic là gì? Thế vận hội dành cho Người khuyết tật Paralympic lần thứ 17 được tổ chức tại đâu? Paralympic có những môn nào? Vận động viên phá kỷ lục ở Thế vận hội dành cho Người khuyết tật Paralympic lần thứ 17 sẽ được thưởng bao nhiêu tiền?
Khoáng sản được khai thác là đá thì có phải chịu thuế tài nguyên không? Mức thuế suất được áp dụng khi khai thác đá là bao nhiêu theo quy định hiện nay? Các trường hợp được miễn thuế tài nguyên là gì?
thống lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao động về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo Mẫu số 03 ban hành kèm theo Thông tư này.
Trường hợp người lao động nước ngoài thực hiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 30 Nghị định 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ quy định về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt
Công ty có hai người đại diện theo pháp luật (A và B). Giả sử ông A là người thứ 2 đại diện theo pháp luật cho doanh nghiệp, không thường xuyên có mặt tại Việt Nam thì có cần phải xin giấy phép lao động không? Không có lương phát sinh tại Việt Nam, lương của ông A sẽ do công ty mẹ chi trả toàn bộ tại Nhật thì có vấn đề gì không?