Người trực tiếp chăm sóc cho mẹ mình có được hưởng di sản thừa kế khi người mẹ hứa và viết giấy tay để lại di sản thừa kế cho người này không? Cụ thể, tôi là người phụng dưỡng và chăm sóc cho mẹ mình vì mẹ tôi nằm liệt giường 2 năm. Khi còn sống mẹ tôi có hứa và viết giấy tay để lại di sản thừa kế cho tôi. Vậy cho tôi hỏi trong trường hợp này tôi
Gia đình bà em có 04 người con gồm mẹ em và 02 dì, 01 cậu (cậu bị bệnh tâm thần). Bà em mất không để lại di chúc giờ hai dì muốn để lại tài sản thừa kế cho mẹ em và để mẹ em chăm sóc cậu luôn. Cho em hỏi: Tài sản hai dì để lại cho mẹ em là tài sản riêng của mẹ em hay là tài sản chung của bố mẹ em? Hai dì em muốn từ chối nhận di sản thì thủ tục như
. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo
tại khoản 2 Điều 643 Bộ luật Dân sự 2015 quy định như sau:
Hiệu lực của di chúc
1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;
b) Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế
định như sau:
"Điều 613. Người thừa kế
Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế."
Đối chiếu quy định trên, trường
Chào bạn. Tôi được bố, mẹ nhận nuôi từ nhỏ. Vậy tôi có được quyền hưởng thừa kế giống như con ruột hay không? Năm nay tôi mới 18 tuổi, tuy nhiên bố nuôi tôi mất và không kịp để lại di chúc, nên các anh, chị của tôi đã dành hết tài sản và nói rằng con nuôi không được phép hưởng thừa kế. Vậy có phải con nuôi không được nhận thừa kế hay không? Rất
.
Hủy bỏ bản di chúc đã được công chứng (Hình từ Internet)
Một người có nhiều bản di chúc đã được công chứng khác nhau được lập ở nhiều thời điểm khác nhau thì bản nào mới có giá trị pháp lý?
Căn cứ theo khoản 5 Điều 643 Bộ luật Dân sự 2015 quy định như sau:
Hiệu lực của di chúc
1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có
mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc này.
Di chúc không có hiệu lực khi nào?
Căn cứ Điều 643 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về hiệu lực của di chúc như sau:
Hiệu lực của di chúc
1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực toàn bộ
Nếu di chúc đã lập bị mất thì di chúc đó có còn hiệu lực không?
Căn cứ theo Điều 611 Bộ luật Dân sự 2015 quy định, thời điểm mở thừa kế là thời điểm người để lại di sản thừa kế chết. Như vậy, nếu di chúc lập xong mà bị mất thì sẽ có hai trường hợp xảy ra.
Trường hợp 1: Di chúc bị mất trước thời điểm mở thừa kế
Đối với trường hợp này, trước
Mẹ tôi mất sớm. Cha mẹ tôi có 01 mảnh vườn và 03 công đất. Trước khi mất thì cha tôi có làm di chúc và chia mảnh vườn đó cho anh em tôi trong di chúc. Nhưng 03 công đất thì không có nhắc đến. Nhà tôi có 02 anh em. Cho tôi hỏi đối với phần di sản thừa kế không được định đoạt trong di chúc thì được chia như thế nào? - câu hỏi của anh Duy đến từ Tiền
; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
+ Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
- Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
+ Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;
+ Phần di
Mẹ thế chấp sổ đỏ để vay vốn ngân hàng, tôi đã thay mặt trả hết tiền xong vẫn chưa thể cầm được sổ về. Tôi sống cùng nhà nên có trách nhiệm về khoản nợ này. Vài tháng sau khi mẹ mất, tôi đã thanh toán đầy đủ dư nợ lại cho ngân hàng xong vẫn không lấy được sổ đỏ. Ngân hàng nói tôi phải đi làm quyền thừa kế sử dụng đất thì mới được rút sổ đỏ. Do mẹ
Cảm ơn Thư viện pháp luật rất nhiều. Xin hỏi: Phần thừa kế tài sản của cha chồng để lại cho duy nhất chồng tôi trong tổng tài sản của cha và mẹ chồng, trong khi gia đình có nhiều con. Vậy việc chia tài sản theo di chúc sẽ thực hiện như thế nào?
lực từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;
b) Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người
được quy định:
"Điều 643. Hiệu lực của di chúc
1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;
b) Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm mở
pháp luật?
Căn cứ Điều 643 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về hiệu lực của di chúc như sau:
"Điều 643. Hiệu lực của di chúc
1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;
b) Cơ quan
.
3. Di chúc bằng văn bản có công chứng.
4. Di chúc bằng văn bản có chứng thực."
Bên cạnh đó, theo Điều 643 Bộ luật Dân sự 2015 quy định hiệu lực của di chúc như sau:
"Điều 643. Hiệu lực của di chúc
1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo
lập di chúc dành một phần di sản để tặng cho người khác. Việc di tặng phải được ghi rõ trong di chúc.
2. Người được di tặng là cá nhân phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Trường hợp người được di tặng không phải là cá nhân thì phải tồn tại
theo pháp luật.
Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc.
Đồng thời, căn cứ Điều 613 Bộ luật dân sự 2015 quy định:
Người thừa kế
Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Trường hợp người
Cho hỏi trường hợp cha mẹ chết mà không lập di chúc trước đó thì đứa con gái duy nhất trong nhà (con một) có được quyền quyết định số tài sản đó hay không? Con rể có được quyền hưởng di sản thừa kế không? - câu hỏi của chị H.T (Vĩnh Long).