khi nghỉ việc hoặc nghỉ hưu mới phát hiện có hành vi vi phạm trong thời gian công tác thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong những hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo, xóa tư cách chức vụ đã đảm nhiệm gắn với hệ quả pháp lý tương ứng với hình thức xử lý kỷ luật.
Việc xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức đã nghỉ việc, nghỉ
Các hình thức xử lý kỷ luật viên chức?
Theo Điều 15 Nghị định 112/2020/NĐ-CP thì các hình thức xử lý kỷ luật viên chức bao gồm:
- Áp dụng đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý
+ Khiển trách.
+ Cảnh cáo.
+ Buộc thôi việc.
- Áp dụng đối với viên chức quản lý
+ Khiển trách.
+ Cảnh cáo.
+ Cách chức.
+ Buộc thôi việc.
Viên chức bị kỷ
trường giáo dưỡng thì bị xem xét xử lý kỷ luật bằng hình thức khiển trách.
Trại viên thực hiện một trong các hành vi vi phạm quy định tại Điều 1 Nội quy cơ sở giáo dục bắt buộc thì bị xem xét xử lý kỷ luật bằng hình thức khiển trách.
2. Xem xét xử lý kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với học sinh, trại viên trong các trường hợp sau đây:
a) Học sinh
Hình thức kỷ luật áp dụng đối với đảng viên dự bị được quy định thế nào?
Tổ chức đảng có thẩm quyền có tiến hành xem xét, xử lý kỷ luật đảng viên vắng mặt hay không? (Hình từ Internet)
Theo khoản 3 Điều 10 Quy định 22-QĐ/TW năm 2021 quy định như sau:
Hình thức kỷ luật của Đảng
1. Đối với tổ chức đảng: Khiển trách, cảnh cáo, giải tán.
2
: Khiển trách, cảnh cáo, giải tán.
2. Đối với đoàn viên công đoàn: Khiển trách, cảnh cáo, khai trừ.
3. Đối với cán bộ công đoàn: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức (các chức vụ của công đoàn), khai trừ.
Căn cứ trên quy định có 03 hình thức xử lý kỷ luật đối với đoàn viên công đoàn:
- Khiển trách,
- Cảnh cáo,
- Khai trừ.
Hình thức xử lý kỷ luật đối
-QĐ/TW năm 2022 như sau:
Vi phạm quy định hôn nhân và gia đình
1. Đảng viên vi phạm một trong các trường hợp sau gây hậu quả ít nghiêm trọng thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách:
a) Can thiệp việc kết hôn, ly hôn hoặc để con tảo hôn.
b) Trốn tránh nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng con, lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên.
c) Cản trở
.
Công chức vi phạm
Các hình thức kỷ luật đối với công chức được quy định ra sao?
Căn cứ Điều 7 Nghị định 112/2020/NĐ-CP quy định về các hình thức kỷ luật đối với công chức như sau:
“1. Áp dụng đối với cán bộ
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Bãi nhiệm.
2. Áp dụng đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
a) Khiển trách
xử lý kỷ luật theo các hình thức sau:
a) Khiển trách: Hình thức kỷ luật khiển trách do giám thị phòng thi lập biên bản, công bố công khai tại phòng thi và áp dụng đối với thí sinh phạm một trong các lỗi sau:
a1) Cố ý ngồi không đúng chỗ ghi số báo danh của mình;
a2) Trao đổi với người khác đã bị nhắc nhở nhưng vẫn không chấp hành;
a3) Mang tài
. Hình thức kỷ luật:
- Đối với tổ chức đảng: khiển trách, cảnh cáo, giải tán;
- Đối với đảng viên chính thức: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, khai trừ;
- Đối với đảng viên dự bị: khiển trách, cảnh cáo.
Đồng thời, theo quy định tại khoản 3 Điều 36 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam 2011 về thẩm quyền thi hành kỷ luật đảng viên vi phạm:
Thẩm quyền thi
Các hình thức xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức bao gồm những gì?
Xử lý kỷ luật
Căn cứ theo quy định tại Điều 7 Nghị định 112/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, công chức
1. Áp dụng đối với cán bộ
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Bãi nhiệm.
2. Áp dụng đối với công chức không giữ chức
Hạ bậc lương có là hình thức xử lý kỷ luật đối với hạ sĩ quan không?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 11 Thông tư 143/2023/TT-BQP quy định về hình thức kỷ luật đối với hạ sĩ quan-binh sĩ như sau:
Hình thức kỷ luật
...
3. Hình thức kỷ luật đối với hạ sĩ quan-binh sĩ
a) Khiển trách;
b) Cảnh cáo;
c) Giáng chức;
d) Cách chức;
đ) Giáng cấp bậc quân
chức đảng : khiển trách, cảnh cáo, giải tán;
- Đối với đảng viên chính thức : khiển trách, cảnh cáo, cách chức, khai trừ;
- Đối với đảng viên dự bị : khiển trách, cảnh cáo."
Như vậy, đảng viên chính thức có 4 hình thức kỷ luật là: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, khai trừ.
Đảng viên dự bị có 2 hình thức kỷ luật là: khiển trách, cảnh cáo.
Tuy
hình thức gì?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 35 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam 2011 quy định như sau:
"Điều 35.
1. Tổ chức đảng và đảng viên vi phạm kỷ luật phải xử lý công minh, chính xác, kịp thời.
2. Hình thức kỷ luật :
- Đối với tổ chức đảng : khiển trách, cảnh cáo, giải tán;
- Đối với đảng viên chính thức : khiển trách, cảnh cáo, cách chức, khai
độ vi phạm quy chế hoạt động nghiệp vụ của VSD:
a. Nhắc nhở bằng văn bản;
b. Khiển trách;
c. Đình chỉ hoạt động lưu ký chứng khoán;
d. Đình chỉ hoạt động thanh toán giao dịch chứng khoán;
đ. Đình chỉ hoặc chấm dứt việc sử dụng hệ thống đăng ký mã số giao dịch chứng khoán trực tuyến;
e. Thu hồi Giấy chứng nhận thành viên lưu ký.
2. Hình
-TLĐ năm 2022 quy định như sau:
Các hình thức kỷ luật
1. Đối với tập thể ban chấp hành, ban thường vụ, Ủy ban kiểm tra công đoàn các cấp và các tổ chức trong hệ thống công đoàn: Khiển trách, cảnh cáo, giải tán.
2. Đối với đoàn viên công đoàn: Khiển trách, cảnh cáo, khai trừ.
3. Đối với cán bộ công đoàn: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức (các chức vụ
Cán bộ đã có quyết định xử lý kỷ luật thì có được luân chuyển công tác khác không?
Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 82 Luật Cán bộ, công chức 2008, được sửa đổi bởi khoản 17 Điều 1 Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi 2019 như sau:
Các quy định khác liên quan đến cán bộ, công chức bị kỷ luật
1. Cán bộ, công chức bị khiển trách
Đảng viên bị khiển trách khi ăn uống cùng đối tượng kiểm tra, giám sát trong thời gian đang tiến hành kiểm tra, giám sát để trục lợi?
Căn cứ khoản 1 Điều 37 Quy định 69/QĐ-TW năm 2022 quy định về kỷ luật bằng hình thức khiển trách Đảng viên như sau:
"Điều 37. Vi phạm quy định kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán
1. Đảng viên vi phạm một
Xử lý kỷ luật khiển trách Đảng viên tổ chức lễ cầu lên chức, lễ trừ tà?
Căn cứ khoản 1 Điều 55 Quy định 69-QĐ/TW năm 2022 về việc xử lý kỷ luật bằng hình thức khiển trách khi Đảng viên tổ chức lễ cầu lên chức; xem bói, xóc thẻ, nhờ thầy yểm bùa trừ tà ma và những việc mê tín, dị đoan khác như sau:
"Điều 55. Vi phạm quy định về tín ngưỡng, tôn
: Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức.
b) Đối với viên chức và người lao động:
- Tiêu chuẩn 1: Được cấp có thẩm quyền đánh giá từ mức hoàn thành nhiệm vụ trở lên;
- Tiêu chuẩn 2: Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức.
..
Như vậy, viên chức qua đánh giá