Thẩm quyền nâng lương cho quân nhân chuyên nghiệp thuộc về ai?
Căn cứ vào Thông tư 12/2021/TT-BQP sửa đổi Thông tư 170/2016/TT-BQP ngày 30/10/2016 quy định cấp bậc quân hàm quân nhân chuyên nghiệp tương ứng với mức lương, phong, thăng, giáng cấp bậc quân hàm trong trường hợp bị kỷ luật hạ bậc lương; trình tự, thủ tục, thẩm quyền quyết định đối
Thông tư 82/2023/TT-BQP quy định điều chỉnh trợ cấp hằng tháng đối với quân nhân, người làm công tác cơ yếu như thế nào? Thắc mắc của chú P.H ở Nam Định.
Nhân viên trong lĩnh vực y tế đi học, nghỉ thai sản thì có được hưởng phụ cấp vùng 0.1 theo Thông tư 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT? Nếu được thì cách tính phụ cấp khu vực được tính như thế nào? Ngoài ra nguồn kinh phí chi trả phụ cấp khu vực được trích từ đâu?
Chế độ lương đối với quân nhân chuyên nghiệp được pháp luật quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 4 Thông tư 170/2016/TT-BQP quy định như sau:
"Điều 4. Cấp bậc quân hàm quân nhân chuyên nghiệp tương ứng với mức lương
1. Cấp bậc quân hàm Thiếu úy quân nhân chuyên nghiệp tương ứng với mức lương có hệ số dưới 3,95.
2. Cấp bậc quân hàm Trung úy quân
Người điều khiển xe quân sự không chấp hành hiệu lệnh kiểm tra của lực lượng chức năng thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe quân sự bao lâu?
Các trường hợp bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe quân sự được quy định tại khoản 1 Điều 46 Thông tư 170/2021/TT-BQP như sau:
Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe quân sự
1. Các trường hợp bị
Cơ sở đào tạo lái xe quân sự phải thực hiện những nhiệm vụ gì?
Theo Điều 10 Thông tư 170/2021/TT-BQP quy định về nhiệm vụ của cơ sở đào tạo lái xe quân sự như sau:
Nhiệm vụ của cơ sở đào tạo lái xe quân sự
1. Tổ chức đào tạo lái xe các hạng theo đúng nội dung chương trình quy định, bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ; kiểm tra
Chương trình đào tạo lái xe quân sự hướng tới những mục tiêu gì?
Theo Điều 16 Thông tư 170/2021/TT-BQP quy định về mục tiêu đào tạo như sau:
Mục tiêu đào tạo
Đào tạo quân nhân, công chức quốc phòng, công nhân và viên chức quốc phòng, người lao động hợp đồng có đủ các điều kiện, tiêu chuẩn về tuổi đời, thời gian công tác, sức khỏe, trình độ văn
Giấy phép lái xe quân sự là gì?
Căn cứ khoản 5 Điều 3 Thông tư 170/2021/TT-BQP quy định về giấy phép lái xe quân sự như sau:
“Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
5. Giấy phép lái xe quân sự là giấy phép lái xe do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ủy quyền cho Cục Xe - Máy/Tổng cục Kỹ thuật cấp cho quân
thực hiện theo quy định tại Điều 4 Thông tư liên tịch 50/2016/TTLT-BQP-BCA của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Bộ trưởng Bộ Công an quy định tiêu chuẩn chính trị tuyển chọn công dân vào phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam; Điều 10 Thông tư 263/2013/TT-BQP của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định về cơ quan, đơn vị và vị trí trọng yếu, cơ mật trong Quân
tuyển chọn công nhân quốc phòng theo Điều 8 Thông tư 241/2017/TT-BQP cụ thể:
* Người có đủ các tiêu chuẩn sau đây được tuyển chọn công nhân quốc phòng:
- Phẩm chất chính trị, đạo đức thực hiện theo quy định tại Điều 4 Thông tư liên tịch 50/2016/TTLT-BQP-BCA của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Bộ trưởng Bộ Công an quy định tiêu chuẩn chính trị tuyển chọn
đào tạo cán bộ ngành quân sự cơ sở lĩnh vực tuyển sinh quân sự gồm:
* Tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành quân sự cơ sở hệ chính quy
- Độ tuổi: Không quá 31 tuổi (tính đến năm tuyển sinh).
- Sức khỏe: Đạt sức khỏe Loại 1, Loại 2, Loại 3 theo quy định tại Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP. Riêng tiêu chuẩn về thể lực chung và răng được lấy đến
Bị mất ngón trỏ bàn tay phải thì khi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự sẽ bị xếp vào loại mấy?
Căn cứ vào Điều 9 Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP quy định việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự do Bộ trưởng Bộ Y tế - Bộ Quốc phòng ban hành như sau:
Phân loại sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự
1. Căn cứ phân loại sức khỏe
Theo tiêu
Bị bệnh tăng huyết áp thì khi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự sẽ được xếp vào loại mấy?
Căn cứ vào Điều 9 Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP quy định việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự do Bộ trưởng Bộ Y tế - Bộ Quốc phòng ban hành như sau:
Phân loại sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự
1. Căn cứ phân loại sức khỏe
Theo tiêu
từ Internet)
Người bị viêm xoang khi đi khám nghĩa vụ quân sự sẽ được xếp vào loại mấy?
Căn cứ vào Điều 9 Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP quy định việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự do Bộ trưởng Bộ Y tế - Bộ Quốc phòng ban hành như sau:
Phân loại sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự
1. Căn cứ phân loại sức khỏe
Theo tiêu chuẩn
chính trị:
a) Thực hiện theo Thông tư liên tịch số 50/2016/TTLT-BQP-BCA ngày 15 tháng 4 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Bộ trưởng Bộ Công an quy định tiêu chuẩn chính trị tuyển chọn công dân vào phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
b) Đối với các cơ quan, đơn vị và vị trí trọng yếu cơ mật trong Quân đội; lực lượng Tiêu binh, Nghi lễ; lực
, trường hợp người bị mù màu không thuộc vào các trường hợp được miễn nghĩa vụ quân sự. Đối chiếu với Bảng số 3 Phụ lục I Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP về các trường hợp bệnh được miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự như sau:
TT
TÊN BỆNH
MÃ BỆNH ICD10
1
Tâm thần
(F20- F29)
2
Động kinh
G40
3
sau:
Phân loại sức khỏe
1. Việc phân loại sức khỏe căn cứ theo tiêu chuẩn sức khỏe tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Cách cho điểm, cách ghi phiếu sức khỏe nghĩa, vụ tham gia Công an nhân dân, cách phân loại sức khỏe được thực hiện theo các khoản: 2, 3, 4 và 5 Điều 9 Thông tư liên tịch số 16/2016/TTLT-BYT-BQP ngày 30/06/2016 của Bộ
TCVN 6878:2007 (ISO 6942:2002) về phương pháp xác định đặc tính của vật liệu làm quần áo bảo vệ chống nóng tùy theo bức xạ nhiệt có nội dung ra sao? Câu hỏi của bạn T.Q ở Hà Nội.
Cho tôi hỏi: Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7181 : 2002 về bàn tiểu phẫu ra sao? Yêu cầu kỹ thuật về bản tiểu phẫu như thế nào? Thắc mắc của anh K.A ở Quảng Nam.