Thông tư liên tịch 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP có quy định:
Phối hợp thực hiện trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong các trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều 245 và điểm a khoản 1 Điều 280 của Bộ luật Tố tụng hình sự
1. Chứng cứ để chứng minh những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự quy định tại điểm a khoản 1 Điều 245, điểm a
Phạm nhân có được xét giảm thời hạn chấp hành án phạt tù vào Tết Nguyên đán 2024 hay không?
Theo quy định tại Điều 12 Thông tư liên tịch 02/2021/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP có quy định:
Thời điểm xét giảm thời hạn chấp hành án phạt tù
1. Việc xét giảm thời hạn chấp hành án phạt tù được thực hiện mỗi năm 03 (ba) đợt, vào các dịp: Ngày giải
Thời điểm bắt đầu chấp hành án được xác định như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Thông tư liên tịch 01/2023/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC quy định như sau:
Xác định thời điểm bắt đầu chấp hành án, thời gian chấp hành án
1. Thời điểm bắt đầu chấp hành án được xác định như sau:
a) Thời điểm bắt đầu chấp hành án treo thực hiện
Giám đốc ủy quyền cho kế toán trưởng ký thừa ủy quyền trên hóa đơn thì có trái quy định pháp luật không?
Liên quan đến vấn đề này, chị tham khảo tại Công văn 209/TCT-CS năm 2015 vướng mắc về chữ ký hóa đơn tại tiêu thức “Thủ trưởng đơn vị” do Tổng cục Thuế ban hành:
"Tại Điểm d Khoản 2 Điều 14 Thông tư số 64/2013/TT-BTC ngày 15/5/2013, Điểm d
Trong giai đoạn điều tra vụ án, việc đóng dấu bút lục được thực hiện ở vị trí nào của văn bản?
Căn cứ khoản 1 Điều 35 Thông tư liên tịch 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP, việc thống kê và đóng dấu bút lục vào biên bản, tài liệu trong hồ sơ vụ án trong giai đoạn điều tra được thực hiện như sau:
"Điều 35. Thống kê, đóng dấu và đánh số bút lục hồ sơ
Có thể tiến hành lấy lời khai đối với người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi tại những địa điểm nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 14 Thông tư liên tịch 06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH có quy định địa điểm lấy lời khai, hỏi cung người tham gia tố tụng, cụ thể là người bị buộc tội trong trường hợp đó là người dưới 18 tuổi được quy định như sau
Người dưới 18 tuổi bị buộc tội thì nhà trường có bắt buộc phải tham gia tố tụng hay không?
Căn cứ Điều 4 Thông tư liên tịch 06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH có quy định về trách nhiệm phối hợp của các cá nhân, cơ quan, tổ chức đối với trường hợp người dưới 18 tuổi bị buộc tội như sau:
"Điều 4. Trách nhiệm phối hợp của cơ quan có thẩm
Phiên họp xét miễn chấp hành án phạt tù được tổ chức theo trình tự, thủ tục nào?
Tại Điều 12 Thông tư liên tịch 01/2021/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP quy định thủ tục tiến hành phiên họp xét miễn chấp hành án phạt tù cụ thể như sau:
Thủ tục tiến hành phiên họp xét miễn chấp hành án phạt tù
1. Thư ký phiên họp báo cáo sự có mặt, vắng mặt của
Cán bộ hỏi cung bị can có thể sử dụng hình thức ghi âm có được không?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Thông tư liên tịch 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP như sau:
Trình tự, thủ tục thực hiện ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh việc hỏi cung bị can hoặc lấy lời khai người đại diện theo pháp luật của pháp nhân thương mại phạm tội
1. Cán
Có sử dụng kết quả ghi âm trong quá trình kiểm tra việc chấp hành pháp luật hay không?
Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Thông tư liên tịch 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP như sau:
Sử dụng kết quả ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh việc hỏi cung bị can hoặc lấy lời khai người đại diện theo pháp luật của pháp nhân thương mại phạm tội
Viện trưởng sử dụng kết quả ghi âm sao chép ra thành một bản khác có được không?
Căn cứ theo quy định tại khoản 4 Điều 7 Thông tư liên tịch 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP như sau:
Sử dụng kết quả ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh việc hỏi cung bị can hoặc lấy lời khai người đại diện theo pháp luật của pháp nhân thương mại phạm tội trong
Trong giai đoạn điều tra Kiểm tra viên sử dụng kết quả ghi âm để làm gì?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Thông tư liên tịch 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP như sau:
Sử dụng kết quả ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh việc hỏi cung bị can hoặc lấy lời khai người đại diện theo pháp luật của pháp nhân thương mại phạm tội trong giai đoạn
Tòa án nhân dân tối cao khi có yêu cầu trích xuất phạm nhân để phục vụ xét xử thì gửi văn bản yêu cầu trích xuất đến cơ quan nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 4 Thông tư liên tịch 01/2020/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC quy định như sau:
Gửi văn bản yêu cầu trích xuất
1. Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Viện
Ai có quyền thành lập Hội đồng và tổ chức phiên họp để xét, quyết định miễn chấp hành thời hạn cấm quản chế còn lại?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 15 Thông tư liên tịch 04/2021/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BCA-BQP quy định như sau:
Thủ tục xét, quyết định miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú, quản chế còn lại
1. Tòa án tổ chức phiên họp xét, quyết định miễn
Phiên họp xét miễn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ do ai tổ chức và được tổ chức khi nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 11 Thông tư liên tịch 04/2021/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BCA-BQP quy định như sau:
Thủ tục xét, quyết định miễn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ
1. Tòa án tổ chức phiên họp xét, quyết định miễn chấp hành án phạt cải tạo
Phiên họp xét, quyết định miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú còn lại được tổ chức khi nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 15 Thông tư liên tịch 04/2021/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BCA-BQP quy định như sau:
Thủ tục xét, quyết định miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú, quản chế còn lại
1. Tòa án tổ chức phiên họp xét, quyết định miễn chấp hành thời hạn cấm cư
Thủ tục đề nghị miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú còn lại thực hiện như thế nào?
Căn cứ theo Điều 14 Thông tư liên tịch 04/2021/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BCA-BQP quy định như sau:
Thủ tục đề nghị miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú, quản chế còn lại
1. Thủ tục đề nghị miễn thời hạn chấp hành thời hạn cấm cư trú, quản chế còn lại được thực hiện theo
Hồ sơ đề nghị miễn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ với người bị kết án chấp hành tốt pháp luật, có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn gồm những gì?
Căn cứ theo Điều 9 Thông tư liên tịch 04/2021/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BCA-BQP quy định như sau:
Hồ sơ đề nghị miễn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ
1. Đơn xin miễn chấp hành án của
Hành vi trộm cắp điện được hiểu như thế nào?
Theo khoản 3 Điều 3 Thông tư liên tịch 27/2015/TTLT-BCT-BCA-VKSNDTC-TANDTC giải thích hành vi trộm cắp điện như sau:
Giải thích từ ngữ
...
2. Đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản là trước đó đã bị kết án về một trong các tội sau đây: Tội cướp tài sản; tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; tội
tuyến, Thông tư liên tịch số 05/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP ngày 15 tháng 12 năm 2021 của liên bộ Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư Pháp quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành tổ chức phiên tòa trực tuyến.
Tòa án nhân dân tối cao đề nghị các đơn vị Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa án nhân