doanh; chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư phát triển 5 năm, hằng năm của Tổng công ty;
d) Việc tăng vốn điều lệ; chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của Tổng công ty cho tổ chức, cá nhân khác;
đ) Việc bảo toàn và phát triển vốn của Tổng công ty;
e) Việc thực hiện các dự án đầu tư, hợp đồng mua, bán, vay, cho vay
, phân loại dự án bất động sản để có các biện pháp xử lý phù hợp (như giãn nợ gốc, lãi vay, cơ cấu lại nhóm nợ…) theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng, đồng thời nỗ lực tiết giảm chi phí hoạt động để có dư địa giảm lãi suất cho vay đối với nền kinh tế, trong đó có người mua nhà và các dự án bất động sản, góp
từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số, người tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã hội.
- Thu nhập được chia từ hoạt động góp vốn, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp trong nước, sau khi đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của Luật này.
- Khoản tài trợ nhận được để sử dụng cho hoạt
nguồn gốc sử dụng đất theo quy định tại Thông tư 10/2024/TT-BTNMT;
(8) Trường hợp nhận chuyển quyền sử dụng đất thì lần lượt thể hiện hình thức nhận chuyển quyền (như nhận chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, nhận tặng cho, nhận góp vốn) hoặc thể hiện “Nhận chuyển quyền” và căn cứ nhận chuyển quyền (đối với trường hợp trúng đấu giá, xử lý nợ
sơ dự thầu cho các bên tham dự thầu để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu.
- Chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp, quyền và nghĩa vụ không đúng quy định của Luật này và hợp đồng dự án PPP.
- Dừng cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ngoài trường hợp quy định tại hợp đồng dự án PPP.
- Đưa, nhận, môi giới hối lộ trong hoạt động đầu tư theo
nhiều bên chuẩn bị hồ sơ dự thầu cho các bên tham dự thầu để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu.
7. Chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp, quyền và nghĩa vụ không đúng quy định của Luật này và hợp đồng dự án PPP.
8. Dừng cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ngoài trường hợp quy định tại hợp đồng dự án PPP.
9. Đưa, nhận, môi giới hối lộ trong
của Công ty;
d) Việc tăng vốn điều lệ; chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của Công ty cho tổ chức, cá nhân khác;
đ) Việc bảo toàn và phát triển vốn của Công ty;
e) Việc thực hiện các dự án đầu tư, hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và các hợp đồng khác của Công ty;
g) Việc thực hiện chế độ tài chính, phân phối thu nhập, trích lập và sử
Điều chỉnh dự án đầu tư là gì?
Căn cứ Điều 41 Luật Đầu tư 2020 quy định về điều chỉnh dự án đầu tư như sau:
(1) Trong quá trình thực hiện dự án đầu tư, nhà đầu tư có quyền điều chỉnh mục tiêu, chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ dự án đầu tư, sáp nhập các dự án hoặc chia, tách một dự án thành nhiều dự án, sử dụng quyền sử dụng đất, tài sản trên
Quy định về điều chỉnh dự án đầu tư?
Căn cứ theo Điều 41 Luật Đầu tư 2020, theo đó quy định:
- Trong quá trình thực hiện dự án đầu tư, nhà đầu tư có quyền điều chỉnh mục tiêu, chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ dự án đầu tư, sáp nhập các dự án hoặc chia, tách một dự án thành nhiều dự án, sử dụng quyền sử dụng đất, tài sản trên đất thuộc dự án
theo quy định tại Điều 59 của Luật này;
đ) Được chia sẻ lợi ích từ rừng trong trường hợp trồng rừng bằng vốn ngân sách nhà nước;
e) Được chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê rừng sản xuất là rừng trồng; thế chấp, góp vốn bằng giá trị rừng sản xuất là rừng trồng;
g) Cá nhân được để lại quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, quyền sử dụng rừng cho
quyền điều chỉnh mục tiêu, chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ dự án đầu tư, sáp nhập các dự án hoặc chia, tách một dự án thành nhiều dự án, sử dụng quyền sử dụng đất, tài sản trên đất thuộc dự án đầu tư để góp vốn thành lập doanh nghiệp, hợp tác kinh doanh hoặc các nội dung khác và phải phù hợp với quy định của pháp luật.
2. Nhà đầu tư thực hiện thủ
dụng một các liên tục nhãn hiệu đó
- Mức độ uy tín rộng rãi của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu
- Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu đó
- Số lượng quốc gia công nhận đó là nhãn hiệu nổi tiếng
- Giá chuyển nhượng, chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư của nhãn hiệu
Những điều cần biết về đăng ký nhãn hiệu? Điều kiện để nhãn hiệu
sau đây:
+ Tên quỹ đầu tư chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, ngân hàng giám sát;
+ Ngày thành lập quỹ đầu tư chứng khoán;
+ Mục tiêu hoạt động; lĩnh vực đầu tư; thời hạn hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoán;
+ Vốn góp và quy định về thay đổi vốn điều lệ của quỹ đầu tư chứng khoán;
+ Quyền và nghĩa vụ của công ty quản lý quỹ đầu
của công ty;
h) Quyết định tăng vốn điều lệ của công ty; chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khác; quyết định phát hành trái phiếu;
i) Quyết định thành lập công ty con, góp vốn vào công ty khác;
k) Tổ chức giám sát và đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty;
l) Quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau
tổ chức tín dụng tại Điều 201 Luật Các tổ chức tín dụng 2024.
- Trong thời gian thực hiện phương án khắc phục, trường hợp chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp, tăng vốn điều lệ dẫn đến chuyển đổi hình thức pháp lý của ngân hàng thương mại được can thiệp sớm thì việc chuyển đổi hình thức pháp lý thực hiện theo quy định tại Điều 201 Luật Các tổ chức
tại cơ quan của Đảng
1. Tài sản tại cơ quan của Đảng bị thu hồi trong các trường hợp sau đây:
a) Trụ sở làm việc không sử dụng liên tục quá 12 tháng;
b) Được giao trụ sở mới hoặc đầu tư xây dựng trụ sở khác để thay thế;
c) Tài sản được sử dụng không đúng đối tượng, vượt tiêu chuẩn, định mức; sử dụng sai mục đích, cho mượn;
d) Chuyển nhượng, bán
bản thực hiện các quyền của người sử dụng đất được thực hiện như sau:
a) Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại điểm b khoản này;
b) Hợp đồng cho thuê, cho thuê lại quyền sử
tư 133/2016/TT-BTC, kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 214 - Hao mòn tài sản cố định trong doanh nghiệp vừa và nhỏ được quy định như sau:
Bên Nợ: Giá trị hao mòn tài sản cố định, bất động sản đầu tư giảm do tài sản cố định, bất động sản đầu tư thanh lý, nhượng bán, điều động cho đơn vị hạch toán phụ thuộc, góp vốn đầu tư vào đơn vị khác
nợ, séc, công cụ chuyển nhượng khác;
- Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu;
- Tín phiếu, hối phiếu, trái phiếu, công trái và công cụ khác làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ;
- Các loại chứng khoán :
+ Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;
+ Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai
, hối phiếu, trái phiếu, công trái và công cụ khác làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ được quy định tại điểm 16 Điều 3 của Luật quản lý nợ công năm 2009;
d) Các loại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ; quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán; Hợp đồng góp vốn