Công ty ký Hợp đồng đại lý đăng ký, thanh toán và quản lý chuyển nhượng trái phiếu riêng lẻ cho Tổ chức phát hành thì khi các nhà đầu tư (nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam) chuyển nhượng trái phiếu cho tổ chức, cá nhân khác (bao gồm bán lại cho Tổ chức phát hành) thực hiện kê khai, nộp thuế như thế nào? Mong được ban tư vấn giải đáp!
Cơ quan tôi có kế hoạch bổ nhiệm kế toán trưởng cho một đơn vị quản lý nhà nước. Công chức này đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn của kế toán trưởng theo quy định tại Điều 21 Nghị định 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016 và Luật Kế toán, tuy nhiên công chức này chỉ còn 4 năm công tác là sẽ đến tuổi nghỉ hưu (cơ quan đã giao phụ trách kế toán cho công
kinh phí thực hiện Chương trình bao gồm:
- Kinh phí đóng góp, tài trợ và các nguồn tài chính hợp pháp khác của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia Chương trình, các quỹ đầu tư trong nước, nước ngoài để thực hiện Chương trình.
- Kinh phí ngân sách nhà nước trung ương và địa phương (vốn chi thường xuyên): hỗ trợ một phần cho các hoạt động tại
thức PPP;
5. Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ phải liên danh với nhà đầu tư thuộc khu vực tư nhân để tham dự thầu;
6. Nhà đầu tư thành lập theo pháp luật nước ngoài phải đáp ứng điều kiện tiếp cận thị trường khi tham gia lựa chọn nhà đầu tư đối với dự án thuộc ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện theo quy định của pháp luật
định thực hiện các dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
g) Chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có vốn nước ngoài;
h) Chi thực hiện các dự án từ nguồn viện trợ ngoài nước;
i) Chi cho các hoạt động dịch vụ (kể cả các khoản chi thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, trích khấu hao tài sản cố định theo quy định, chi trả vốn, trả lãi tiền vay
Cho tôi hỏi Hội đồng quản trị có được nhân danh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam? Hội đồng quản trị có bộ máy giúp việc như thế nào? Có quyền quyết định biên chế của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam không? Câu hỏi của chị N.T.M (An Giang).
nước; nguồn tài trợ, hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, nguồn thu hợp pháp của các trường học theo quy định pháp luật.
2. Việc lập và triển khai thực hiện kế hoạch tài chính cho các nhiệm vụ của Chương trình thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư công và các quy định hiện hành; việc huy động các nguồn vốn
thống ngân hàng.
- Thu ngân sách nhà nước 08 tháng bằng 69,4% dự toán, bảo đảm cho các nhiệm vụ chi. Nợ công, nợ chính phủ, nợ nước ngoài quốc gia, bội chi ngân sách nhà nước được kiểm soát tốt. Kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 8 tăng 8,8% so với tháng trước, tính chung 8 tháng xuất siêu ước đạt 19,9 tỷ USD.
- Khu vực dịch vụ tiếp tục xu hướng tăng
:
Nội dung giám sát
1. Giám sát việc bảo toàn và phát triển vốn.
2. Giám sát việc quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp theo các nội dung sau:
a) Hoạt động đầu tư vốn đối với các dự án đầu tư, gồm: Nguồn vốn huy động, tiến độ thực hiện dự án đầu tư, tiến độ giải ngân vốn đầu tư;
b) Hoạt động đầu tư vốn ra ngoài doanh nghiệp
liệu liên quan đến bảo hiểm tiền gửi của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp luật.
12. Tiếp nhận hỗ trợ theo nguyên tắc có hoàn trả từ ngân sách nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ hoặc vay của tổ chức tín dụng, tổ chức khác có bảo lãnh của Chính phủ trong trường hợp nguồn vốn của tổ chức bảo hiểm tiền gửi tạm thời
-BTC như sau:
Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng
1. Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức được đảm bảo từ nguồn ngân sách nhà nước theo phân cấp ngân sách hiện hành; kinh phí của cơ quan quản lý, sử dụng cán bộ, công chức; đóng góp của cán bộ, công chức; tài trợ của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
2. Kinh phí đào
xét, phê duyệt;
c) Đối với dự án thuộc nguồn vốn do NHCSXH huy động và nguồn vốn NHCSXH nhận ủy thác từ các địa phương, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm: Giám đốc NHCSXH nơi cho vay xem xét, phê duyệt.
Như vậy, cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm theo phương
. Chuyển nhượng vốn quy định tại điểm này không bao gồm chuyển nhượng dự án đầu tư, bán tài sản;
+ Bán nợ bao gồm bán khoản phải trả và khoản phải thu;
+ Kinh doanh ngoại tệ;
+ Sản phẩm phái sinh theo quy định của pháp luật về các tổ chức tín dụng, pháp luật về chứng khoán và pháp luật về thương mại, bao gồm: hoán đổi lãi suất; hợp đồng kỳ hạn
, quản lý và sử dụng vốn, nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, quy định về chế độ báo cáo tài chính và báo cáo để thực hiện giám sát tài chính.
Bên cạnh đó, khoản 3 Điều 42 Nghị định 147/2020/NĐ-CP có quy định như sau:
"Các chỉ tiêu quy định tại khoản 2 Điều này được xác định và tính toán trên cơ sở báo cáo tài chính năm đã được kiểm toán và các báo cáo
nhân và người đại diện theo pháp luật
1. Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa là tổ chức tài chính nhà nước thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, được thành lập theo Quyết định 601/QĐ-TTg ngày 17 tháng 4 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ, thực hiện tiếp nhận vốn ngân sách nhà nước, vốn trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật Việt Nam để hỗ trợ cho
chủ, chi thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
- Chi không thường xuyên, bao gồm:
+ Chi thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình đầu tư công; chương trình, đề án khác;
+ Chi thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức và người lao động;
+ Chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước
hợp gói thầu có thời gian thực hiện dài hơn 01 năm, nguồn vốn có thể được xác định trên cơ sở dự toán mua sắm của năm ngân sách và dự kiến dự toán mua sắm của các năm ngân sách tiếp theo.
- Hình thức và phương thức lựa chọn nhà thầu:
+ Đối với mỗi gói thầu phải xác định cụ thể hình thức và phương thức lựa chọn nhà thầu; lựa chọn nhà thầu trong nước
nhà tài trợ xây dựng Chương trình hỗ trợ đầu tư các dự án liên kết vùng giai đoạn 2021 - 2025 (nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi,...), trong đó ưu tiên hỗ trợ đầu tư các dự án trong lĩnh vực giao thông, thủy lợi, quản lý và bảo vệ tài nguyên, ứng phó với biến đổi khí hậu,... và hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách vùng.
- Phối
, doanh nghiệp viễn thông, các tổ chức và cá nhân được hưởng chính sách dịch vụ viễn thông công ích của Nhà nước thực hiện quyền kiểm tra, giám sát quá trình quản lý và sử dụng vốn, tài sản Nhà nước.
2. Huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của doanh nghiệp viễn thông theo đúng các quy định của pháp luật.
3. Phát hiện và ngăn chặn kịp thời
, được đầu tư xây dựng, mua sắm để thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao nhưng chưa sử dụng hết công suất;
b) Tài sản được đầu tư xây dựng, mua sắm theo dự án được cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt để cho thuê mà không do ngân sách nhà nước đầu tư."
Và cũng theo khoản 2 Điều này quy định thì thẩm quyền phê duyệt đề án cho thuê tài sản công tại đơn vị