khoản 1 Điều 30 Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015 quy định như sau:
Chế độ chăm sóc y tế đối với người bị tạm giữ, người bị tạm giam
1. Người bị tạm giữ, người bị tạm giam được hưởng chế độ khám bệnh, chữa bệnh, phòng, chống dịch bệnh. Trường hợp bị ốm đau, bệnh tật, thương tích thì được khám và điều trị tại cơ sở y tế của cơ sở giam giữ; nếu bị
Thông tư 15/2023/TT-BLĐTBXH.
Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp không phải trực tiếp thông báo hằng tháng về việc tìm kiếm việc làm nếu thời gian thông báo về việc tìm kiếm việc làm nằm trong khoảng thời gian mà người lao động thuộc một trong các trường hợp sau:
- Nam từ đủ 60 tuổi trở lên, nữ từ đủ 55 tuổi trở lên;
- Ốm đau có xác nhận
chức hoạt động về giới và bình đẳng giới.
i. Thăm hỏi, trợ cấp đoàn viên công đoàn và người lao động khi ốm đau, thai sản, hoạn nạn, khó khăn; tổ chức hoạt động chăm lo khác cho người lao động.
k. Động viên, khen thưởng người lao động, con của người lao động có thành tích trong học tập, công tác.
l. Trả lương cán bộ công đoàn chuyên trách, phụ cấp
pháp luật về hôn nhân và gia đình.
(3) Người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng người cao tuổi tùy theo hoàn cảnh cụ thể phải sắp xếp nơi ở phù hợp với điều kiện sức khoẻ, tâm lý của người cao tuổi; chu cấp về kinh tế; thanh toán chi phí điều trị và chăm sóc y tế động viên khi người cao tuổi ốm đau; mai táng khi người cao tuổi chết.
(4) Người có nghĩa
cán bộ công đoàn có sai phạm.
4. Được Công đoàn tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý miễn phí pháp luật về lao động, công đoàn.
5. Được Công đoàn hướng dẫn giúp đỡ tìm việc làm, học nghề; thăm hỏi, giúp đỡ lúc ốm đau hoặc khi gặp hoàn cảnh khó khăn.
6. Tham gia hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch do Công đoàn tổ chức.
7. Đề xuất với Công đoàn kiến
Thông tư 28/2016/TT-BYT có quy định như sau:
Thẩm quyền thành lập đoàn điều tra bệnh nghề nghiệp
1. Đoàn điều tra lần đầu bệnh nghề nghiệp do:
a) Giám đốc Sở Y tế, Lãnh đạo các bộ, ngành quyết định thành lập đoàn theo đề nghị của thanh tra Sở Y tế hoặc thủ trưởng cơ quan y tế bộ, ngành đối với các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 14 Thông tư này
nghiệp; công nhân cao su đang hưởng trợ cấp hằng tháng theo quy định của Chính phủ.
3. Người lao động nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
4. Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng.
5. Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế
dục, đào tạo và một số lĩnh vực khác có thời điểm kết thúc năm công tác trước tháng 12 hàng năm thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức.
- Tại thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng, trường hợp vắng mặt có lý do chính đáng hoặc nghỉ ốm, nghỉ chế độ thai sản theo quy định của pháp
đóng BHXH bắt buộc vào quỹ hưu trí (HT); quỹ ốm đau, thai sản (ÔĐ-TS); quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN); bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) và bảo hiểm y tế (BHYT).
Mức đóng bảo hiểm xã hội, BHTN, BHYT của người lao động nước ngoài từ ngày 01/01/2022 đến ngày 30/06/2022
Mức đóng bảo hiểm xã hội, BHTN, BHYT của người lao động nước ngoài
đau.
Trợ cấp 1 lần khi sinh con, nhận nuôi con nuôi.
Trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản; trợ cấp mai táng.
Trợ cấp tuất hằng tháng.
...
Để đảm bảo thực hiện thống nhất các quy định pháp luật sau khi cải cách tiền lương tại Mục 6 Phần III Nghị quyết 27/NQ-TW năm 2018 đã đưa ra nhiệm vụ sẽ sửa đổi, hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm
dụng lao động bao gồm: thời gian người lao động đã trực tiếp làm việc; thời gian thử việc; thời gian được người sử dụng lao động cử đi học; thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau, thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; thời gian nghỉ việc để điều trị, phục hồi chức năng lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà được người sử
quyền, nghĩa vụ; cơ quan, tổ chức bị chia tách, sáp nhập, giải thể mà chưa có cá nhân, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ trong vụ việc yêu cầu giải trình;
b) Người yêu cầu giải trình là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật;
c) Cá nhân yêu cầu giải trình bị ốm đau hoặc vì lý do khách quan khác mà người
dụng lao động dễ dàng chấp thuận cho người lao động nghỉ việc hơn.
>>> Người lao động có thể tham khảo mẫu đơn xin thôi việc sau:
- Mẫu đơn xin thôi việc 1: TẢI VỀ
- Mẫu đơn xin thôi việc 2: TẢI VỀ
* Một số lý do có thể tăng tính thuyết phục người sử dụng lao động cho đơn xin thôi việc:
- Thay đổi chỗ ở, chuyển nhà xa nơi làm việc hiện tại;
- Ốm
hưởng BHXH 1 lần; Thông tin hưởng chế độ ốm đau, thai sản; Thông tin hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng; Thông tin hưởng Bảo hiểm thất nghiệp.
Nhấn chọn "Một lần" để xem thông tin hưởng BHXH 1 lần.
Cách tra cứu BHXH 1 lần trên VssID đơn giản, nhanh chóng? Điều kiện hưởng BHXH 1 lần hiện nay là gì? (Hình từ Internet)
Điều kiện hưởng BHXH 1
định tại Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và các văn bản hướng dẫn thì khi điều chỉnh mức lương cơ sở sẽ kéo theo những khoản tiền, trợ cấp dành cho người lao động cũng được điều chỉnh tăng theo, cụ thể:
- Tăng mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau
- Tăng mức trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi
- Tăng mức hướng chế độ
tiêu chuẩn quy định tại khoản 2 Điều 19 Nghị định 118/2024/NĐ-CP
Phạm nhân thực hiện đầy đủ tiêu chuẩn này là phải chấp hành nghiêm các quy định pháp luật, bản án, quyết định của Tòa án, Nội quy cơ sở giam giữ phạm nhân; tích cực ngăn chặn, đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực, thái độ, hành vi sai phạm của phạm nhân khác; thực hiện tốt nếp sống kỷ
kề trước tháng chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc và được cơ quan bảo hiểm xã hội xác nhận trên sổ bảo hiểm xã hội;
c) Người lao động có tháng liền kề trước tháng chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc tháng chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc mà nghỉ việc do ốm đau, thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong
Gần nhà tôi có người bị nhiễm HIV/AIDS giai đoạn đầu. Tôi thấy mọi người xung quanh khi biết tin này đều tỏ ra kỳ thị anh. Vậy pháp luật có quy định nào về việc người nhiễm HIV sống một cách hòa đồng, bình đẳng với mọi người không? Việc tỏ ra kỳ thị, xa lánh người nhiễm HIV có vi phạm quy định pháp luật không?
Cho chị hỏi công ty chị không có công đoàn thì có phải đóng kinh phí công đoàn không? Nếu bắt buộc phải đóng thì mức đóng kinh phí công đoàn được quy định như thế nào? Đóng kinh phí công đoàn ở đâu? Quyền lợi gì khi đóng kinh phí công đoàn? Trên đây là thắc mắc của chị Minh Ngọc ở tại Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội.
hiểm nghèo, ốm, đau nặng; bị bệnh làm hạn chế khả năng nhận thức, điều khiển hành vi của mình; phạm nhân nữ có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 36 tháng tuổi; phạm nhân là người dưới 18 tuổi.