biệt như ghi âm bí mật trong quá trình điều tra hay không? (Hình từ Internet)
Ai có thẩm quyền yêu cầu áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt?
Tại khoản 1, khoản 2 Điều 25 Thông tư liên tịch 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP có quy định liên quan đến quyết định, phê chuẩn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt như sau:
"Điều 25. Quyết định
tiếp nhận và thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố tại Điều 145 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 (được hướng dẫn bởi Điều 5 và Điều 6 Thông tư liên tịch 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC) cụ thể:
Trách nhiệm tiếp nhận, thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm như sau:
- Các cơ quan, tổ chức có trách
, buồng riêng để khám bệnh, chữa bệnh cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam, phòng trực của cán bộ quản lý phù hợp với điều kiện của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh."
Theo quy định nêu trên thì chi phí khám chữa bệnh cho người bị tạm giam, tạm giữ do cơ sơ giam giữ chi trả.
Ngoài ra, anh có thể tham khảo thêm Thông tư liên tịch 07/2015/TTLT-BCA-BQP
7 Thông tư liên tịch 105/2016/TTLT-BQP-BCA-BLĐTBXH quy định như sau:
Điều kiện hưởng chế độ thai sản
...
2. Điều kiện hưởng trợ cấp một lần khi sinh con được hướng dẫn cụ thể như sau:
a) Đối với trường hợp chỉ có người cha tham gia bảo hiểm xã hội hoặc cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội nhưng người mẹ không đủ điều kiện để hưởng chế độ
thứ hai.
Việc kiểm tra sức khỏe nghĩa vụ quân sự được thực hiện như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP như sau:
Kiểm tra sức khỏe nghĩa vụ quân sự
1. Tổ kiểm tra sức khỏe
a) Tổ kiểm tra sức khỏe do Trung tâm y tế quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây
trên thì Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện để các cơ quan chức năng của Việt Nam hợp tác với các cơ quan hữu quan của nước ngoài trong việc giải cứu, bảo vệ nạn nhân bị mua bán.
Bên cạnh đó, Điều 9 Thông tư liên tịch 01/2014/TTLT-BCA-BQP-BLĐTBXH-BNG quy định như sau:
Trao trả nạn nhân
1. Cục Lãnh sự khi nhận được công hàm của cơ quan đại diện ngoại
nhưng không quá 03 ngày.
Thời hạn tạm giữ có được trừ vào thời hạn tạm giam hay không?
Tại khoản 4 Điều 118 Bộ luật tố tụng hình sự 2015, quy định về thời hạn tạm giữ như sau:
“4. Thời gian tạm giữ được trừ vào thời hạn tạm giam. Một ngày tạm giữ được tính bằng một ngày tạm giam.”
Đồng thời, theo khoản 1 Điều 17 Thông tư liên tịch 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP
tuổi nhưng không thể báo cơ quan công an thì báo tới cơ quan khác được không?
Theo quy định tại Điều 9 Thông tư liên tịch 01/2022/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP-BLĐTBXH quy định về phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền trong tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm các vụ án xâm hại tình
Phòng, chống tham nhũng 2018; Điều 481, Điều 482 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015; Điều 8, Điều 12 Thông tư liên tịch 02/2018/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT.
Trường hợp nhận được đơn tố cáo không thuộc thẩm quyền của mình thì xử lý như thế nào?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 24 Luật Tố cáo 2018 quy định như sau:
Xử lý ban đầu thông tin tố cáo
...
2
theo khoản 3 Điều 29 Thông tư liên tịch 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP quy định như sau:
Chuyển vụ án để điều tra, truy tố theo thẩm quyền; nhập, tách vụ án hình sự
...
2. Trường hợp Viện kiểm sát chuyển vụ án để truy tố theo thẩm quyền thì Cơ quan điều tra kết thúc điều tra vụ án có trách nhiệm phối hợp cùng Viện kiểm sát đã thực hành quyền công tố
Khi có đủ căn cứ, điều kiện tách vụ án trong giai đoạn truy tố nhưng Cơ quan điều tra không thực hiện thì xử lý như thế nào?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 29 Thông tư liên tịch 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP quy định như sau:
Chuyển vụ án để điều tra, truy tố theo thẩm quyền; nhập, tách vụ án hình sự
...
2. Trường hợp Viện kiểm sát chuyển vụ án để
hạn triệu tập mà không có lý do chính đáng thì xử lý như thế nào?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 10 Thông tư liên tịch 01/2023/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC quy định như sau:
Thực hiện kiểm điểm người được tha tù trước thời hạn có điều kiện, người được hưởng án treo, cải tạo không giam giữ vi phạm nghĩa vụ, vi phạm pháp luật
1. Việc kiểm điểm người được
tra vụ án, Cơ quan điều tra có thẩm quyền tiếp tục điều tra vụ án, bị can hoặc người đại diện của bị can, người bào chữa, bị hại và Viện kiểm sát có thẩm quyền.
Việc thực hiện chuyển vụ án để điều tra được hướng dẫn tại khoản 1 Điều 29 Thông tư liên tịch 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP như sau:
- Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày có căn cứ xác định
tháng 7 năm 2010.
(5) Công dân Việt Nam bị Tòa án nước ngoài kết án được chuyển giao để chấp hành hình phạt tù tại Việt Nam kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2010.
Các cơ quan, đơn vị nào có trách nhiệm tra cứu, xác minh, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp về án tích theo đề nghị của Sở Tư pháp?
Căn cứ theo Điều 4 Thông tư liên tịch 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP
trong hoạt động tố tụng được quy định tại Điều 4 Thông tư liên tịch 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDT; cụ thể như sau:
- Cử, thay thế luật sư của tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý.
- Cung cấp địa chỉ, điện thoại liên hệ của tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý và danh sách luật sư của tổ chức tham
đó, tiêu thụ tài sản người khác phạm tội có được có thể đi tù đến 15 năm và bị phạt tiền đến 50.000.000 đồng.
Tài sản do người khác phạm tội mà có là gì?
Căn cứ Thông tư liên tịch 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC gải thích:
- Tài sản do người khác phạm tội mà có” là tài sản do người phạm tội có được trực tiếp từ việc thực hiện hành
nhanh nhất.
Tuy nhiên, căn cứ theo quy định tại Điều 145 Bộ Luật tố tụng hình sự 2015 được hướng dẫn bởi Điều 5 và Điều 6 Thông tư liên tịch 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC quy định về trách nhiệm tiếp nhận và thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố như sau:
“1. Mọi tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi
bắt buộc chữa bệnh khi ra quyết định tạm đình chỉ vụ án do bị can được xác định bị bệnh tâm thần ở giai đoạn truy tố được quy định tại khoản 1 Điều 8 Thông tư liên tịch 01/2020/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP-BNN&PTNT-BTC-BTP như sau:
Tạm đình chỉ vụ án trong giai đoạn truy tố
1. Trường hợp có căn cứ tạm đình chỉ vụ án theo quy định tại điểm a khoản 1
hơn đó.
Và theo Điều 7 Thông tư liên tịch 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP thì trường hợp Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung khi có căn cứ cho rằng bị cáo phạm tội khác nặng hơn tội danh mà Viện kiểm sát đã truy tố thì thực hiện như sau:
(1) Trường hợp phải thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự, quyết định khởi tố bị can về tội danh khác
này mà Viện kiểm sát không thể tự mình bổ sung được;
Đồng thời căn cứ Điều 3 Thông tư liên tịch 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP hướng dẫn Điều 85 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 như sau:
Phối hợp thực hiện trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong các trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều 245 và điểm a khoản 1 Điều 280 của Bộ luật Tố tụng hình sự