;
- Kiểm soát sự thụ thai;
- Khử khuẩn trang thiết bị y tế;
- Cung cấp thông tin cho việc chẩn đoán, theo dõi, điều trị thông qua biện pháp kiểm tra các mẫu vật có nguồn gốc từ cơ thể con người.
b) Không sử dụng cơ chế dược lý, miễn dịch hoặc chuyển hóa trong hoặc trên cơ thể người hoặc nếu có sử dụng các cơ chế này thì chỉ mang tính chất hỗ trợ để đạt
con người nhằm một hoặc nhiều mục đích sau đây:
- Chẩn đoán, ngăn ngừa, theo dõi, điều trị và làm giảm nhẹ bệnh tật hoặc bù đắp tổn thương, chấn thương;
- Kiểm tra, thay thế, điều chỉnh hoặc hỗ trợ giải phẫu và quá trình sinh lý;
- Hỗ trợ hoặc duy trì sự sống;
- Kiểm soát sự thụ thai;
- Khử khuẩn trang thiết bị y tế;
- Cung cấp thông tin cho
thải rắn thông thường lẫn vào chất thải y tế lây nhiễm thì phải quản lý như đối với chất thải y tế lây nhiễm;
c) Ưu tiên lựa chọn công nghệ không đốt, thân thiện môi trường và đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường trong xử lý chất thải y tế lây nhiễm;
d) Khuyến khích việc khử khuẩn chất thải y tế lây nhiễm để loại bỏ mầm bệnh có nguy cơ lây nhiễm
Từ lúc đỉnh điểm bùng phát dịch Covid-19 đến thời điểm hiện tại thì người dân đã quá quen thuộc với việc đeo khẩu trang, sát khuẩn cổ họng và đặc biệt là rửa tay bằng các dung dịch. Thế nhưng, có những sản phẩm dung dịch rửa tay không đảm bảo chất lượng sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng. Mới đây, Cục Quản lý dược đã có quyết định thu hội lô
, không có nha bào, không có giác mạc, hiếu khí và yếm khí không bắt buộc, khử nitrat, có khả năng lên men, oxidase dương tính."
Như vậy bệnh nhiễm trùng máu ở cá là do vi khuẩn Aeromonas hydrophila (Aeromonas hydrophila lnfection) gây nên.
Aeromonas hydrophila là vi khuẩn gram âm, di động, hình que ngắn, hai đầu hơi tròn, đầu có một tiêm mao, không có
37 oC từ 24 h đến 48 h. Sự có mặt của staphylococci giả định có phản ứng dương tính với coagulase được chỉ thị bởi sự khử kali telurit và phản ứng với lòng đỏ trứng.
4.1.5 Các khuẩn lạc điển hình và/hoặc không điển hình được khẳng định bằng phản ứng với coagulase.
4.1.6 Cách khác, có thể cấy lên bề mặt thạch fibrinogen huyết tương thỏ, sau khi ủ
Cho tôi hỏi thiết bị y tế trong quá trình tiệt khuẩn đối với thiết bị y tế bằng etylen oxit gồm những gì? Thiết bị và quá trình tiệt khuẩn đối với thiết bị y tế bằng etylen oxit được mô tả như thế nào? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Bệnh bạch hầu do vi khuẩn nào gây ra? Có thể bị nhiễm bệnh bạch hầu khi tiếp xúc với đồ vật hay không? Bao nhiêu tuổi thì bị mắc bệnh bạch hầu? Biểu hiện lâm sàng của người bị mắc bệnh bạch hầu là gì?
Bệnh vi khuẩn ăn thịt người có gây tử vong hay không? Nếu có thì những trường hợp nào có nguy cơ tử vong cao? Biểu hiện lâm sàng thường gặp khi mắc vi khuẩn ăn thịt người là gì? Điều trị bệnh vi khuẩn ăn thịt người bằng thuốc kháng sinh đúng không? câu hỏi của anh K (Vinh).
cầu sau đây:
a) Vệ sinh phòng bệnh thông thường; trong trường hợp có dịch bệnh phải được tăng cường vệ sinh, khử trùng thường xuyên bằng hóa chất diệt khuẩn được phép sử dụng theo quy định;
b) Bố trí đủ dung dịch sát khuẩn hoặc xà phòng rửa tay tại các khu vệ sinh và một số khu vực thuận tiện trong nhà ga;
c) Bố trí đủ trang thiết bị, bảo hộ
pháp phòng, chống dịch phù hợp:
++ >95% người dân trong vùng nguy cơ cao thực hiện 5K (Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tập trung - Khai báo y tế) theo khuyến cáo của Bộ Y tế và quy định cụ thể của địa phương.
++ >95% người mắc bệnh tuân thủ việc cách ly và được tiếp cận với dịch vụ khám, điều trị phù hợp.
++ 100% các khu công nghiệp
Vi khuẩn bạch hầu có thể sống sót trên các vật dụng ở bên ngoài môi trường không? Người nhiễm bệnh bạch hầu thường có biểu hiện ra sao? Phân biệt triệu chứng của bệnh bạch hầu và bệnh Covid-19 như thế nào?
bệnh bằng thiết bị khử khuẩn. Đối với cơ sở y tế không có thiết bị khử khuẩn chất thải, trước khi thu gom túi đựng chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phải buộc kín miệng túi và tiếp tục bỏ vào túi đựng chất thải lây nhiễm thứ 2, buộc kín miệng túi và bỏ vào thùng thu gom chất thải lây nhiễm, bên ngoài thùng có dán nhãn “CHẤT THẢI CÓ NGUY CƠ LÂY NHIỄM
Bệnh lao là gì? Bệnh lao bò là gì? Nguồn bệnh và đường lây truyền của bệnh lao bò?
Căn cứ Mục 1 Phụ lục 19 ban hành kèm theo Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT có giới thiệu về Bệnh lao như sau:
Khái niệm bệnh: Bệnh Lao (Tuberculosis) là một bệnh truyền nhiễm mạn tính của nhiều loài động vật và người gây ra do trực khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis
đầu để giảm số lượng vi sinh vật có trong đơn vị thể tích, để sau khi ủ có thể đếm được các khuẩn lạc;
- Cấy lên các đĩa đã chuẩn bị một lượng thích hợp của dung dịch pha loãng thập phân tối ưu, rót thạch đã chuẩn bị vào đĩa hoặc và dùng que dàn mẫu vô trùng để láng đều dịch cấy;
- Lật ngược các đĩa thạch đã cấy mẫu nuôi 3 ngày ở nhiệt độ 30 °C ± 1
Bao nhiêu tuổi dễ mắc bệnh bạch hầu? Vi khuẩn gây bệnh bạch hầu có sống trên đồ chơi của trẻ em không? Trẻ em bị bệnh bạch hầu phải sử dụng kháng độc tố và kháng sinh nào để giảm tỷ lệ tử vong? Sau bao lâu thì trẻ ổn định trở lại?
Xin hỏi, bệnh viện đa khoa phải được thiết kế mới như thế nào để đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế? Khu đất xây dựng mới bệnh viện đa khoa cần đáp ứng những yêu cầu gì? Nội dung câu hỏi của anh Minh Phước tại Bắc Ninh.
không đốt, thân thiện môi trường và đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường trong xử lý chất thải y tế lây nhiễm;
d) Khuyến khích việc khử khuẩn chất thải y tế lây nhiễm để loại bỏ mầm bệnh có nguy cơ lây nhiễm trước khi chuyển về nơi xử lý tập trung;
đ) Có kế hoạch, trang thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường do chất thải y tế gây ra;
e) Xử lý
Đặc tính chung của vi khuẩn Vibrio gây bệnh trong thủy sản được quy định thế nào? Để ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn Vibrio thì việc xử lý, bảo quản và vận chuyển thủy sản phải được tiến hành ra sao? Câu hỏi của anh A (Huế).
Bệnh vi khuẩn ăn thịt người có thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày không? Người lao động mắc bệnh vi khuẩn ăn thịt người được phép nghỉ hưởng chế độ ốm đau trong thời hạn bao nhiêu ngày để điều trị bệnh? - câu hỏi của anh H. (TP. HCM)