sau:
Điều kiện thực hiện dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ
1. Tổ chức thực hiện dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ phải được Cục An toàn bức xạ và hạt nhân cấp giấy đăng ký.
2. Cá nhân tham gia giảng dạy tại các khóa đào tạo an toàn bức xạ (sau đây gọi tắt là khóa đào tạo) phải có chứng chỉ hành nghề.
3. Khi tổ chức khóa đào tạo, tổ chức thực hiện dịch
Tổ chức không khai báo chất thải phóng xạ do việc tiến hành công việc bức xạ sinh ra thì bị xử phạt thế nào?
Căn cứ điểm a khoản 3 Điều 5 Nghị định 107/2013/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về khai báo chất phóng xạ, chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng, thiết bị bức xạ, vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân, nhiên liệu hạt nhân đã
cố bức xạ, sự cố hạt nhân;
+ Báo cáo ngay cho người phụ trách an toàn hiện tượng bất thường về an toàn, an ninh trong việc tiến hành công việc bức xạ;
+ Thực hiện biện pháp khắc phục sự cố bức xạ, sự cố hạt nhân theo chỉ dẫn của người phụ trách an toàn.
- Người phụ trách an toàn là nhân viên bức xạ có chuyên môn, nghiệp vụ, nắm vững quy định của
trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường:
a) Vận hành lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu và nhà máy điện hạt nhân;
b) Sản xuất, chế biến chất phóng xạ;
c) Khai thác, chế biến quặng phóng xạ;
d) Xử lý chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng và nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng.
3. Doanh nghiệp bảo hiểm được kinh doanh bảo hiểm bắt
, nhìn chung được thừa nhận rằng chỉ những chất phổ biến trong tự nhiên và trong vật liệu xây dựng, hoặc luôn gắn liền với công việc, sẽ được trộn lẫn hoặc đặt cạnh vật liệu phân hạch. Việc đạt tới trạng thái tới hạn phụ thuộc vào:
a) Tính chất hạt nhân của vật liệu phân hạch.
b) Khối lượng của vật liệu phân hạch hiện có và sự phân bố của nó trong hệ
nhau.
B. Tập hợp các nguyên tử có cùng số proton đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
C. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số neutron khác nhau số proton.
D. Nguyên tố hóa học là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân.
Câu 5. Orbital có dạng hình cầu là
A. orbital s. B. orbital p. C. orbital D. orbital f.
Câu 6. Nguyên tử
Thực hiện thủ tục cấp Giấy đăng ký hoạt động dịch vụ tẩy xạ, tổ chức hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử phải nộp lệ phí bao nhiêu?
Theo tiết h tiểu mục 15 Mục A Phần II Thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Khoa học và Công
Thực hiện thủ tục cấp giấy phép để xây dựng cơ sở bức xạ phải nộp lệ phí bao nhiêu?
Theo tiết h tiểu mục 6 Mục A Phần II Thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành kèm theo Quyết định 546/QĐ-BKHCN năm 2022 như sau:
Thủ
Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép sử dụng nguồn phóng xạ gồm những giấy tờ gì?
Theo tiết c tiểu mục 1 Mục A Phần II Thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành kèm theo Quyết định số 546/QĐ-BKHCN năm 2022 như sau:
Thủ tục cấp
công nghệ hạt nhân và các lĩnh vực ưu tiên trong từng giai đoạn;
b) Các chính sách lớn về phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử; về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử;
c) Quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử trong các ngành kinh tế - kỹ thuật;
d) Chương trình
Dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử gồm những hoạt động gì?
Tại Điều 68 Luật Năng lượng nguyên tử 2008 quy định hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử như sau:
- Tư vấn kỹ thuật và công nghệ trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
- Đánh giá, định giá, giám định công nghệ bức xạ, công nghệ hạt nhân.
- Đào tạo nhân viên
buộc được quy định thế nào?
Căn cứ quy định tại Điều 26 Nghị định 67/2023/NĐ-CP như sau:
Mức phí bảo hiểm và mức khấu trừ bảo hiểm
1. Đối với cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ (trừ cơ sở hạt nhân) có tổng số tiền bảo hiểm của các tài sản tại một địa điểm dưới 1.000 tỷ đồng: Mức phí bảo hiểm và mức khấu trừ bảo hiểm quy định tại khoản 1 Mục I Phụ lục
toàn bức xạ trong chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng đến Cục An toàn bức xạ và hạt nhân. Các cơ sở vận hành thiết bị X-quang chẩn đoán y tế gửi báo cáo này đến Sở Khoa học và Công nghệ nơi cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
2. Báo cáo kết quả kiểm soát và bảo đảm an toàn bức xạ trong chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng gồm các
việc thường gặp và nguồn tiếp xúc
3.1. Tiến hành công việc bức xạ
a) Sản xuất chất phóng xạ:
Làm việc tại mỏ uranium hoặc mỏ khoáng có chất phóng xạ, nhà máy xử lý quặng phóng xạ, tinh chế làm giầu chất phóng xạ, vận hành lò phản ứng hạt nhân, sản xuất đồng vị phóng xạ;
b) Sử dụng phóng xạ:
- Trong công nghiệp: sử dụng bức xạ ion hóa để đo độ dày
sau:
a) 12 tháng đối với các công việc: Nhập khẩu, xuất khẩu nguồn phóng xạ nhóm 4, nhóm 5 theo QCVN 6:2010/BKHCN (Cấp cho từng chuyến hàng đối với nguồn phóng xạ kín, nhiều chuyến hàng đối với nguồn phóng xạ hở).
b) 06 tháng đối với các công việc: Nhập khẩu, xuất khẩu nguồn phóng xạ nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3 theo QCVN 6:2010/BKHCN, vật liệu hạt nhân
Anh Thế Nhân đến từ Hà Nội có câu hỏi là: Dự án đầu tư công được phân loại dựa trên những tiêu chí nào Nhà máy điện hạt nhân có thuộc dự án quan trọng quốc gia hay không? Ai có thẩm quyền điều chỉnh tiêu chí phân loại dự án quan trọng quốc gia?
Khu vực kiểm soát là gì?
Căn cứ Điều 2 Thông tư 19/2012/TT-BKHCN quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Chiếu xạ nghề nghiệp là chiếu xạ đối với cá nhân xảy ra trong quá trình tiến hành công việc bức xạ, ứng phó sự cố bức xạ, hạt nhân, làm việc tại nơi có nồng độ khí Radon-222 vượt
Cơ quan nào thực hiện thủ tục cấp giấy phép để tiến hành công việc lưu giữ tạm thời nguồn phóng xạ?
Theo tiết c tiểu mục 2 Mục A Phần II Thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành kèm theo Quyết định 546/QĐ-BKHCN năm
, công nghệ hạt nhân phục vụ sản xuất và đời sống.
2. Tham gia góp ý kiến, đề xuất với cơ quan quản lý Nhà nước về: chủ trương, chính sách, luật pháp, cơ chế, quy hoạch, kế hoạch, biện pháp tăng cường cơ sở hạ tầng kỹ thuật; đào tạo nguồn nhân lực để phát triển ngành năng lượng nguyên tử; phối hợp, hỗ trợ hoạt động cho các cơ quan, đơn vị hoạt động