Tôi có thắc mắc về bị can và bị cáo. Cho tôi hỏi bị can với bị cáo khác nhau như thế nào? Quyền và nghĩa vụ của bị can và bị cáo được quy định thế nào? Câu hỏi của anh Hoàng Thời ở Bà Rịa-Vũng Tàu.
Xin chào, tôi có câu hỏi liên quan đến bị cáo cần được giải đáp. Cụ thể, tôi có thắc mắc là bị cáo có thể hỏi các bị cáo khác tại phiên toà xét xử vụ án hình sự hay không? Quyền và nghĩa vụ của bị cáo trong tố tụng hình sự được pháp luật quy định như thế nào?
Cho hỏi bị can, bị cáo có quyền im lặng không? Có tuyên án theo hướng bất lợi khi bị cáo sử dụng quyền im lặng không? - Câu hỏi của anh Thuận tại Bình Phước.
Tôi có thắc mắc liên quan đến sự tham gia của bị cáo trong phiên tòa xét xử vụ án hình sự. Cụ thể, tôi muốn biết tại phiên tòa xét xử, bị cáo có thể vắng mặt hay không? Tòa án có thể xét xử vắng mặt bị cáo hay không? Nếu được thì cụ thể là trường hợp nào được xét xử vắng mặt bị cáo?
Thời hạn tạm giam bị cáo sau khi tuyên án là bao lâu? Trường hợp hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại mà thời hạn tạm giam đối với bị cáo đã hết thì Hội đồng xét xử phúc thẩm có được tiếp tục tạm giam bị cáo không? Thắc mắc đến từ bạn L.K ở Long Khánh.
Cho tôi hỏi, trong trường hợp bị cáo là người câm và không biết sử dụng ngôn ngữ ký hiệu thì mẹ bị cáo có thể làm người phiên dịch tại phiên tòa hay không? - Anh Thái (Vĩnh Phúc)
Cho tôi hỏi luật sư của bị cáo đang bỏ trốn ở nước ngoài có quyền kháng cáo bản án sơ thẩm thay cho thân chủ của mình không? Nếu được thì thời hạn để luật sư của bị cáo thực hiện kháng cáo là bao lâu? - Câu hỏi anh Hưng (Bình Dương)
Bị can, bị cáo phạm tội ít nghiêm trọng thì có được áp dụng biện pháp tạm giam không? Cho tôi hỏi có phải tạm giam thì chỉ có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng hoặc tội rất nghiêm trọng thôi có đúng không? Có trường hợp nào bị can, bị cáo phạm tội ít nghiêm trọng mà cơ quan chức năng lại đi áp dụng biện pháp tạm giam
Kê biên tài sản chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm những tội gì? Bị can, bị cáo được Tòa án tuyên vô tội thì tài sản có còn bị kê biên không? Khi tiến hành kê biên tài sản có bắt buộc phải có mặt bị can, bị cáo không?
Bị can và bị cáo là gì và phân biệt như thế nào? Người bào chữa muốn gặp bị can, bị cáo đang bị tạm giam thì cần xuất trình giấy tờ gì? Trường hợp nào phải chỉ định người bào chữa cho bị can, bị cáo?
Người giám định có thể là người thân thích của bị can bị cáo không? Tôi có thắc mắc liên quan đến người giám định trong vụ án hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi muốn biết nếu người giám định là người thân thích của bị can, bị cáo thì có phải thay đổi hay không? Pháp luật có quy định nào để đảm bảo sự khách quan trong trường hợp này không?
Người làm chứng có thể là người thân thích của bị can, bị cáo được hay không? Cụ thể, tôi đang là bị hại trong một vụ án hình sự. Hôm qua, tôi vừa mới biết được người làm chứng trong vụ án này lại là người thân thích của bị can. Vì thế tôi lo rằng điều này sẽ làm ảnh hưởng đến quyền lợi của mình cũng như những người khác trong vụ án. Do đó, tôi
Trích xuất bị can đang chấp hành hình phạt tù để phục vụ xét xử vụ án khác thì có phải bổ sung Quyết định tạm giam bị can, bị cáo không? - câu hỏi của chị Can (Gia Lai).
Cho tôi hỏi, có áp dụng biện pháp tạm hoãn xuất cảnh đối với người là bị can, bị cáo? Thời hạn tạm hoãn xuất cảnh đối với bị can, bị cáo là bao lâu theo quy định pháp luật? Xin cảm ơn. Cấu hỏi của anh K (Thanh Hóa).
Cho hỏi: Nếu bị cáo có đủ điều kiện để hưởng án treo nhưng hồ sơ thể hiện bị cáo đang bị khởi tố trong vụ án khác thì có được hưởng án treo không? Điều kiện để được hưởng án treo được quy định như thế nào? câu hỏi của anh Nam (Phú Quốc).
Xin chào, tôi có thắc mắc liên quan đến việc xét xử bị cáo là người dưới 18 tuổi trong vụ án hình sự. Cụ thể, tôi muốn biết đối với vụ án hình sự có bị cáo là người dưới 18 tuổi thì có được xét xử lưu động hay không? Cơ quan nào có thẩm quyền xét xử vụ án có bị cáo là người dưới 18 tuổi?
Có được cách ly các bị cáo với nhau khi tiến hành hỏi tại phiên tòa xét xử hay không? Xin chào, tôi là Thu. Tôi có câu hỏi liên quan đến việc hỏi bị cáo tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự. Cụ thể, vì tôi đang nguyên đơn dân sự trong vụ án nên tôi lo rằng tại phiên xét xử nếu để các bị cáo nghe được câu trả lời của nhau thì sẽ gây ảnh hưởng đến
Cơ quan nào có trách nhiệm tổ chức thi hành quyết định áp giải? Nhờ tư vấn giúp tôi vấn đề này: Tôi muốn biết việc tổ chức thi hành quyết định áp giải bị cáo là do cơ quan nào thực hiện vậy? Theo quy định thì có được tiến hành áp giải bị cáo vào lúc ban đêm không?