Tôi đang tìm hiểu về các quy định pháp luật về bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Tôi nghe nói là Danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm do một cơ quan có thẩm quyền ban hành. Vậy, cụ thể là cơ quan nào ban hành Danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm? Đây là câu hỏi của anh V.T đến từ Vĩnh Long.
Trách nhiệm xây dựng danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm thuộc về cơ quan nào? Thủy sản có khả năng sinh lợi cao có thuộc danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm không? Mức phạt hành chính tối đa đối với hành vi khai thác có khả năng sinh lợi cao được thương mại hóa là bao nhiêu? Câu hỏi của anh An đến từ Vũng Tàu.
Loài thủy sản được xác định là loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm thuộc Nhóm 1 khi mức độ suy giảm quần thể là bao nhiêu %? Có được khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm thuộc Nhóm 1 hay không? Hồ sơ đề nghị cấp văn bản chấp thuận khai thác gồm có những gì?
Thủy sản được xếp vào loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm thuộc Nhóm I khi đáp ứng các điều kiện gì? Loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm thuộc Nhóm I được khai thác trong những trường hợp nào? Cá nhân khai thác trái phép loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm thuộc Nhóm I sẽ bị xử lý hành chính ra sao? Câu hỏi của anh Tài đến từ Mỹ Tho.
Tổ chức, cá nhân có thể khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm không? Hoạt động cứu hộ loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm bị thương hoặc bị mắc cạn được tiến hành như thế nào? Mẫu biên bản bàn giao loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm là mẫu nào? Tải mẫu biên bản bàn giao ở đâu?
Nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm không rõ nguồn gốc, xuất xứ bị phạt vi phạm hành chính thế nào? - Câu hỏi của chị D.S (Cà Mau).
Mẫu đơn đề nghị cấp văn bản chấp thuận khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm theo quy định là mẫu nào? Tổ chức phải chuẩn bị những giấy tờ nào khi đề nghị cấp văn bản chấp thuận khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm?
Thủy sản được xếp vào loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm Nhóm II khi đáp ứng các điều kiện gì? Cá bỗng có thuộc danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm không? Cá nhân, tổ chức được quyền khai thác Cá bỗng trong những trường hợp nào? Câu hỏi của anh Trực đến từ Quảng Nam.
Quy trình cứu hộ loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm bị mắc cạn thực hiện ra sao? Trách nhiệm của cơ sở có chức năng cứu hộ loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm được quy định như thế nào? Trường hợp loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm bị chết không thể chế tác thành mẫu vật phục vụ nghiên cứu sẽ được xử lý thế nào? Câu hỏi của chị Ngọc đến từ Khánh Hòa.
Mẫu phương án khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm là mẫu nào theo quy định của pháp luật? Trình tự cấp văn bản chấp thuận khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm được thực hiện như thế nào?
Cá voi lưng gù có thuộc loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của pháp luật không? Tổ chức được quyền chế biến Cá voi lưng gù trong trường hợp nào? Tổ chức khai thác trái phép loài thủy sản là Cá voi lưng gù sẽ bị xử lý hành chính thế nào? Câu hỏi của anh Tài đến từ Bình Định.
Mẫu đơn đăng ký xác nhận nguồn gốc loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm có nguồn gốc từ nuôi trồng như thế nào? Việc xác nhận nguồn gốc loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm có nguồn gốc từ nuôi trồng được thực hiện theo trình tự ra sao?
Văn bản chấp thuận khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm được cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản thu hồi trong trường hợp nào? Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ đề nghị cấp văn bản chấp thuận khai thác loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm tại đâu?
Kết quả cứu hộ loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm phải báo cho cơ quan có thẩm quyền trong khoảng thời gian nào? Loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm được cứu hộ không đủ khả năng sinh sống trong môi trường tự nhiên, cơ sở cứu hộ thủy sản phải tiến hành xử lý như thế nào?
Loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm nhóm 2 là vật chứng vụ án bị tịch thu theo quy định của pháp luật thì được xử lý như thế nào? Quy trình thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản nguy cấp, quý, hiếm được thực hiện như thế nào?
Có được phép tổ chức khai thác các loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm hay không?
Căn cứ Điều 8 Nghị định 26/2019/NĐ-CP quy định về chế độ quản lý và bảo vệ loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm như sau:
Chế độ quản lý và bảo vệ loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm
1. Loài thuộc Nhóm I được khai thác vì một trong các mục đích như: Bảo tồn, nghiên cứu
loài thủy sản nguy cấp, quý hiếm được Nhà nước bảo vệ hay không? Hành vi khai thác trái phép các loài thủy sản nguy cấp, quý hiếm bị xử phạt như thế nào? - Câu hỏi của Thành Phan (Nghệ An)
Tôi đang làm việc tại một trung tâm nghiên cứu khoa học. Gần đây, trung tâm của tôi đang tìm hiểu và nghiên cứu về cá heo. Do đó, trung tâm có nhu cầu khai thác cá heo để tiện nghiên cứu. Tuy nhiên thì cá heo là loài nằm trong danh mục các loài thủy sản quý hiếm. Vậy cho tôi hỏi trung tâm của tôi có cần phải xin văn bản chấp thuận khai thác để
Thực hiện bảo tồn, lưu giữ giống gốc của loài thủy sản bản địa là trách nhiệm của một cơ quan có thẩm quyền. Vậy, cụ thể là cơ quan nào có trách nhiệm thực hiện bảo tồn, lưu giữ giống gốc của loài thủy sản bản địa? Đây là câu hỏi của anh M.T đến từ Bến Tre.