Tôi muốn biết việc phân loại dụng cụ có tác dụng gì trong quá trình khử khuẩn? Quá trình khử khuẩn dụng cụ trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thể gặp phải những vấn đề nào? Dụng cụ được khử khuẩn tiệt khuẩn bằng phương pháp làm sạch cần thực hiện trong giai đoạn nào của quá trình khử khuẩn?
Tôi muốn biết đối với các dụng cụ đặc biệt như dụng cụ nội soi, dụng cụ nha khoa, dụng cụ hô hấp, việc khử khuẩn được thực hiện cụ thể như thế nào? Các dụng cụ nha khoa được xử lý khử khuẩn có bắt buộc phải khử khuẩn ngay sau khi sử dụng hay không?
Bên em dự định nhập khẩu robot khử khuẩn (có thể di chuyển, sử dụng Pin), vậy anh chị xem giúp em sẽ sử dụng Mã HS nào và có yêu cầu xin giấy phép gì cho mặt hàng này không ạ?
Tôi có thắc mắc là quy trình khử khuẩn phương tiện vận chuyển trong cảng được thực hiện như thế nào? Việc khử khuẩn phương tiện vận chuyển trong cảng cần phải tuân thủ các nguyên tắc nào? Câu hỏi của anh Q.H tại Kiên Giang.
Đối với các biện pháp khử khuẩn, tôi muốn hỏi riêng biện pháp khử khuẩn ở mức độ cao sẽ áp dụng đối với dụng cụ nào? Dụng cụ tiếp xúc với da nguyên vẹn có thể áp dụng biện pháp khử khuẩn ở mức độ nào? Hoạt động kiểm soát chất lượng liên quan đến công tác khử khuẩn được quy định như thế nào?
Cho chị hỏi quy trình khử khuẩn tàu thuyền ra, vào và neo đậu tại cảng thực hiện như thế nào? Chủ tàu có trách nhiệm gì trong khử khuẩn tàu thuyền ra, vào và neo đậu tại cảng? Câu hỏi của chị T.N tại Nha Trang.
Các yếu tố vật lý và hóa học của hóa chất khử khuẩn có tác động gì đến quá trình khử khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ? Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp có thể bắt nguồn từ những dụng cụ không được khử khuẩn hay không? Tác nhân gây bệnh đường hô hấp có thể bắt nguồn từ những dụng cụ không được khử khuẩn hay không?
Tôi muốn biết quá trình khử khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ trong y tế có vai trò gì đối với việc điều trị bệnh nhân? Vậy có những yếu tố nào tác động đến quá trình khử khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ? Số lượng và vị trí của các tác nhân gây bệnh trên dụng cụ có ảnh hưởng gì không? Các hóa chất khử khuẩn có tác động như thế nào?
Xin hỏi, quy trình khử khuẩn nhà ga, nhà điều hành tại cảng đường biển, đường sông thực hiện như thế nào? Việc khử khuẩn nhà ga, nhà điều hành cần phải tuân thủ các nguyên tắc nào? Câu hỏi của anh Q.M tại Vũng Tàu.
Những thông tin về năng lực của nhân viên kỹ thuật lấy mẫu để phân tích vi sinh vật trong chất lượng nước có bắt buộc phải viết thành văn bản không? Khử khuẩn chai dung để phân tích vi sinh vật trong chất lượng nước được quy định như thế nào? Đây là câu hỏi của anh T.L đến từ Ninh Thuận.
Môi trường phòng mổ và khu phẫu thuật là một trong những yếu tố góp phần làm gia tăng nhiễm khuẩn vết mổ phải không? Mọi nhân viên y tế làm việc tại khu phẫu thuật có trách nhiệm như thế nào để tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn theo quy định? - Anh Phan đến từ Bình Định.
Hướng dẫn xử lý các giếng để lấy nước sinh hoạt sau bão như thế nào? Việc xác định vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt có nằm trong nội dung kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt không?
khuẩn nước giếng:
Bước 1: Thau rửa giếng nước - Khơi thông tất cả các vũng nước đọng xung quanh khu vực giếng. - Tháo bỏ nắp và nilông bịt miệng giếng. - Nếu giếng ngập lụt, nước đục:
- Phải tiến hành thau vét giếng. Múc cạn nước và vét hết bùn cặn. Các vùng có điện hoặc máy nổ thì dùng máy bơm điện hút cạn nước rồi thau vét giếng. Trong trường hợp
tay, mang phương tiện phòng hộ cá nhân theo quy định.
Bước 2: Chuẩn bị phương tiện vệ sinh, pha dung dịch vệ sinh bề mặt và dung dịch khử khuẩn môi trường theo nồng độ và tỷ lệ hướng dẫn của nhà sản xuất.
Bước 3: Đặt biển báo “Sàn ướt” ở cửa ra vào.
Bước 4: Vệ sinh bề mặt máy móc: Sử dụng khăn lau khô, sạch, thấm cồn 70° (lưu ý cháy nổ) hoặc dung
người bệnh.
+ Hướng dẫn người bệnh, người nhà người bệnh và khách thăm tuân thủ vệ sinh tay.
- Vệ sinh môi trường bề mặt
+ Phân loại bề mặt theo nguy cơ lây nhiễm, đặc biệt các bề mặt thường xuyên có tiếp xúc của bàn tay, bề mặt có nguy cơ ngưng tụ giọt bắn của người xác định nhiễm, nghi ngờ nhiễm ĐMK để có tần xuất vệ sinh khử khuẩn đúng quy định
lớp vải màn trước khi làm trong nước.
Bước 2: Khử khuẩn nước
Sau khi nước đã được làm trong cần tiến hành khử khuẩn nước.
+ Bằng các chế phẩm khử khuẩnKhử khuẩn nước bằng các chế phẩm khử khuẩn nước sinh hoạt đã được Bộ Y tế cấp giấy chứng nhận đăng ký lưu hành còn hiệu lực và hạn sử dụng. Thực hiện khử khuẩn theo đúng hướng dẫn sử dụng trên
triệu chứng phát ban, nhức đầu, sốt, ớn lạnh, đau họng, khó chịu, mệt mỏi và nổi hạch,... cần hạn chế tiếp xúc người khác và thông báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán, lấy mẫu xét nghiệm và điều trị, cách ly kịp thời.
Khử khuẩn và xử lý các môi trường ổ dịch như thế nào là triệt để nhất?
Căn cứ điểm 5.2.3 tiểu mục 5.2 Mục V Hướng dẫn
Người nhà chăm sóc bệnh nhân mắc cúm A H1N1 cần lưu ý những gì để phòng tránh việc lây nhiễm? Tổ chức khu vực cách ly trong bệnh viện được thực hiện ra sao theo quy định của pháp luật? Câu hỏi của anh Tài (Hồ Chí Minh).
khuẩn nghiêm ngặt. Khi phát hiện người bệnh nghi ngờ mắc cúm A (H1N1) phải khám, phân loại và cách ly kịp thời.
2. Tổ chức khu vực cách ly trong bệnh viện:
- Tổ chức các khu vực cách ly như đối với các bệnh truyền nhiễm gây dịch nguy hiểm khác.
+ Bố trí phòng khám sàng lọc phát hiện người bệnh nghi nhiễm cúm ở khu vực khám bệnh.
+ Bố trí buồng bệnh
Cho tôi hỏi tại bệnh viện có bắt buộc phải có khoa kiểm soát nhiễm khuẩn hay không? Việc tổ chức khoa kiểm soát nhiễm khuẩn như thế nào? Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn sẽ có nhiệm vụ cụ thể gì? - Câu hỏi của chị Vân Lan đến từ thành phố Hồ Chí Minh.