Tôi muốn biết trong trường hợp một người có hành vi chiếm giữ trái phép tài sản của người khác thì bị xử phạt hành chính như thế nào? Có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không? Nếu có với mức phạt tù là bao nhiêu năm? Giải đáp giúp tôi. Anh Phát đến từ Hóc Môn đặt câu hỏi.
vừa phát đi thông báo đề nghị người dân nhặt được vàng có liên quan đến vụ cướp bằng súng tại chợ Đông Ba phải giao nộp cho cơ quan công an.
Theo đó, nếu người dân nào có hành vi nhặt vàng nhưng không trả lại cho chủ tiệm vàng sẽ bị xử lý về hành vi chiếm giữ tài sản trái phép.
Xử lý vi phạm hành chính
Căn cứ khoản 2 Điều 15 Nghị định 144/2021/NĐ
. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
...
đ) Sử dụng, mua, bán, thế chấp, cầm cố trái phép hoặc chiếm giữ tài sản của người khác;
e) Cưỡng đoạt tài sản nhưng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
3. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi
Cho tôi hỏi người trên 18 tuổi có còn bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn nữa hay không? Nếu có thì trường hợp vi phạm nào các đối tượng này sẽ bị áp dụng biện pháp này? Thời hiệu áp dụng tối đa là bao lâu? - Câu hỏi của anh Bảo Long (Bình Dương).
tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
…
đ) Sử dụng, mua, bán, thế chấp, cầm cố trái phép hoặc chiếm giữ tài sản của người khác;
e) Cưỡng đoạt tài sản nhưng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
3. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định
thông báo nếu không có ai nhận thì bạn mới trở thành chủ sở hữu đối với con chó, còn trong thời hạn 06 tháng thông báo đó mà chủ sở hữu đến nhận bạn không trả lại có thể bạn bị xem là có hành vi chiếm giữ trái phép tài sản của người khác cụ thể căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 15 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định:
"2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng
được của rơi và đòi tiền chuộc mới trả lại thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 176 Bộ luật Hình sự 2015, được bổ sung bởi điểm d khoản 1 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 và điểm d khoản 3 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 như sau:
Tội chiếm giữ trái phép tài sản
1. Người nào cố tình không
Cho em hỏi, mình được hưởng quyền sở hữu tài sản người khác đánh rơi trong trường hợp nào. Trên đường đi học, bạn em nhặt được chiếc ví trong ví có 12 triệu đồng và một số giấy tờ nhưng không thể hiện thông tin chủ nhân chiếc ví. Vậy cho em hỏi, nếu như không tìm được chủ sở hữu tài sản thì phải làm sao ạ? Em xin cảm ơn.
;
+ Sử dụng, mua, bán, thế chấp, cầm cố trái phép hoặc chiếm giữ tài sản của người khác;
+ Cưỡng đoạt tài sản nhưng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Hình thức xử phạt bổ sung:
+ Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 và các điểm a, b, c và đ khoản 2 Điều này;
+ Trục xuất
Người từ đủ 18 tuổi trở lên bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn trong trường hợp nào? Thời hiệu người từ đủ 18 tuổi trở lên bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn là bao nhiêu lâu? Tôi xin chân thành cảm ơn. Câu hỏi của chị V (Hải Phòng).
vi vi phạm hành chính mức phạt tiền đối với tổ chức gấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Bên cạnh đó nếu nghiêm trọng có thể sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 176 Bộ luật hình sự 2015 (Được bổ sung bởi điểm d khoản 1 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017), tội chiếm giữ trái phép tài sản được hiểu như sau:
“Điều 176
Có được áp dụng biện pháp giáo dục tại địa phương đối với người nước ngoài không? Thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục tại địa phương là bao lâu? - Câu hỏi của anh Minh Hoàng đến từ Thành phố Hồ Chí Minh
Cho tôi hỏi với biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn sẽ được áp dụng cho các đối tượng thuộc độ tuổi bao nhiêu? Về thẩm quyền đề nghị và thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn là của ai? - Câu hỏi của chị Hồng Năm (An Giang).
Cho tôi hỏi: Từ 15/8/2023, chủ tiệm cầm đồ không cần phải có hộ khẩu thường trú ít nhất 05 năm tại địa phương đúng không? - Câu hỏi của anh Long (Bình Dương).
Cho tôi hỏi là kinh doanh dịch vụ cầm đồ có phải là ngành nghề có điều kiện về an ninh, trật tự và phạm vi quản lý không? Và cơ sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ có được kiểm tra giấy tờ tùy thân của người mang tài sản đến cầm cố không? Câu hỏi của anh A.N từ Hà Nội.
định trường hợp nhặt được của rơi không trả lại như sau:
"Điều 176. Tội chiếm giữ trái phép tài sản
1. Người nào cố tình không trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc không giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm tài sản trị giá từ 10.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng, hoặc dưới 10.000.000 đồng nhưng tài sản là di vật, cổ vật bị giao
Người nghiện ma túy có bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn không? Vậy khi đó người nghiện ma túy có được chuyển sang biện pháp quản lý tại gia đình hay không? - Câu hỏi của chị Minh Châu (Gia Lai).
Cho tôi hỏi sau một năm người nhặt được của rơi có thể được sở hữu tài sản đó không? Tôi có nhặt được một số tiền trị giá 5.000.000 VNĐ. Sau khi nhặt tôi đăng tin facebook. Mà không thể tìm ra chủ nhân số tiền đó. Vậy tôi có được sở hữu tài sản đó sau 1 năm không?
Theo tôi được biết thì quản lý tại gia đình là biện pháp thay thế hình thức xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên. Vậy biện pháp này được áp dụng đối với người chưa thành niên trong trường hợp nào? Câu hỏi của chị HTNA từ Phú Thọ.