vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều 7, Điều 8, Điều 9, Điều 10, Điều 11, Điều 12, Điều 13, Điều 14, Điều 15
với an ninh nguồn nước, bảo vệ, làm giàu đất đai, bảo vệ môi trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, chế biến, bảo quản nông sản, đáp ứng nhu cầu cơ cấu lại ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới; phấn đấu thực hiện từng
đầu tư vẫn được lựa chọn để áp dụng giải pháp bọc bảo vệ theo phụ lục F của QCVN 06:2021/BXD; khi nghiệm thu về PCCC đối với nội dung này không yêu cầu giấy chứng nhận kiểm định phương tiện PCCC cho mẫu kết cấu được bọc bảo vệ.
(2) Đối với công trình đã thực hiện chỉnh sửa thiết kế PCCC theo yêu cầu của cơ quan Cảnh sát PCCC và CNCH theo phiên bản
, sản xuất nông nghiệp, các ngành kinh tế và bảo vệ môi trường; nâng cao năng lực phòng, chống, giảm thiệt hại do thiên tai, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, bảo đảm an ninh nguồn nước, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển ở thượng nguồn các sông liên quốc gia.
Mục tiêu Quy hoạch phòng chống thiên tai và thủy lợi thời kỳ 2021
thông tin đại chúng nơi tổ chức dịch vụ hoạt động và các đơn vị, tổ chức có liên quan để phối hợp giám sát; thời hạn tiếp nhận, xử lý những vướng mắc của người tham gia liên quan đến tổ chức dịch vụ thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
- Yêu cầu tổ chức dịch vụ chịu mọi trách nhiệm và khắc phục hậu quả cho cơ quan BHXH và người tham gia về những hành
khai thác thủy sản, đối với khai thác thủy sản trên biển;
b) Có nghề khai thác thủy sản không thuộc Danh mục nghề cấm khai thác;
c) Có Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá, đối với tàu cá phải đăng kiểm;
d) Tàu cá có trang thiết bị thông tin liên lạc theo quy định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
đ) Có thiết bị giám sát
dựng, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh.
b) Hoàn thiện, phổ biến và nhân rộng các mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh đơn giản, ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu, phù hợp tập quán địa phương và khả năng chi trả của người dân; áp dụng thí điểm mô hình nhà vệ sinh đa năng tại một số trường học, nhà văn hóa, công sở."
Như vậy, các nhiệm vụ trong công tác
, các loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm.
+ Mùa vụ, quy trình kỹ thuật nuôi trồng thủy sản.
+ Đăng ký nuôi trồng thủy sản lồng bè, đối tượng thủy sản nuôi chủ lực.
+ Tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản trong khu vực đồng quản lý.
+ Quan trắc, cảnh báo, giám sát, xử lý môi trường trong nuôi trồng thủy sản.
+ Chứng nhận trong nuôi trồng thủy sản
đầu của quảng cáo phải có nội dung: "Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ";
b) Nội dung quảng cáo phải nêu rõ “Sản phẩm này là thức ăn bổ sung và được ăn thêm cùng với sữa mẹ dùng cho trẻ trên 06 tháng tuổi”.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc cải chính thông tin đối với hành vi quy định tại khoản 1
cần thiết.
2. Quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản.
3. Quyết định chỉ định hoặc thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.
4. Giám sát hoạt động của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.
5. Quyết định việc thực hiện kiểm toán doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán trong trường hợp cần thiết
nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ";
b) Nội dung quảng cáo phải nêu rõ “Sản phẩm này là thức ăn bổ sung và được ăn thêm cùng với sữa mẹ dùng cho trẻ trên 06 tháng tuổi”.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc cải chính thông tin đối với hành vi quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này;
b) Buộc tháo gỡ, tháo dỡ, xóa quảng cáo
thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ";
b) Nội dung quảng cáo phải nêu rõ “Sản phẩm này là thức ăn bổ sung và được ăn thêm cùng với sữa mẹ dùng cho trẻ trên 06 tháng tuổi”.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc cải chính thông tin đối với hành vi quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này;
b) Buộc tháo gỡ, tháo dỡ
phạm trong hoạt động mua, bán ngoại tệ, vàng và thực hiện đổi tiền không đúng quy định của pháp luật.
- Tăng cường giám sát an ninh mạng và triển khai các biện pháp kỹ thuật, bố trí nhân sự cần thiết để đảm bảo an toàn hoạt động của các hệ thống thanh toán và các hệ thống liên quan.
- Chỉ đạo các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Cho anh hỏi, chủ đầu tư có bắt buộc phải tổ chức quản lý thực hiện dự án không? Nếu chủ đầu tư không thực hiện quản lý dự án đầu tư xây dựng thì có bị phạt hay không? Nếu thi công công trình mà không có biện pháp bảo vệ môi trường thì có bị phạt không? - câu hỏi của anh Thái Tuấn đến từ Bình Dương
tiêm theo hướng dẫn của nhà sản xuất vắc-xin.
- Căn cứ vào thông báo chủng vi rút lưu hành tại thực địa, cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương xác định đối tượng, phạm vi tiêm phòng và chủng loại vắc-xin sử dụng để phòng, chống bệnh Cúm gia cầm cho phù hợp.
- Căn cứ vào điều kiện chăn nuôi, khí hậu thời tiết, đặc điểm của từng vùng, miền, cơ
trữ để theo dõi và cung cấp thông tin khi có yêu cầu của tổ chức, cá nhân đóng góp hoặc nhận hỗ trợ và cơ quan có thẩm quyền phục vụ công tác hướng dẫn, theo dõi, thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm.
- Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai kêu gọi, vận động nguồn đóng góp tự nguyện từ quốc tế trong các tình huống khẩn cấp về thiên
, huyện, thị xã, các Sở, Ban, Ngành trên địa bàn đẩy mạnh thực hiện công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, hậu kiểm tình hình hoạt động của doanh nghiệp theo chuyên ngành, đồng thời phối hợp với cơ quan Thuế để giám sát và phát hiện kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật của doanh nghiệp, đặc biệt là hành vi mua bán hóa đơn.
Công văn 5258/BTC-TCT hướng
- xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật;
- Tham gia liên kết hình thành chuỗi giá trị, cụm liên kết ngành, gắn với kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức, nông nghiệp hữu cơ, thích ứng với biến đổi khí hậu, chuyển đổi số vì mục tiêu phát triển bền vững;
- Tổ chức hoặc tham gia các hoạt động lợi ích cộng đồng dân cư.
Nguồn
, HIV/AIDS, các bệnh không lây nhiễm, dịch bệnh tại cộng đồng; phòng, chống tác động của biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường;
- Phát hiện, tham gia giám sát và báo cáo tình hình dịch, bệnh truyền nhiễm, bệnh không lây nhiễm, bệnh truyền qua thực phẩm, dịch bệnh mới nổi tại thôn, bản;
- Phối hợp thực hiện các chương trình, dự án y tế tại thôn, bản
, khí thải, chất thải khác vào nguồn nước;
- Xây dựng và duy trì hệ thống mạng quan trắc, giám sát tài nguyên nước;
- Xây dựng và duy trì hệ thống cảnh báo, dự báo lũ, lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, nước biển dâng và các tác hại khác do nước gây ra;
- Xây dựng và duy trì hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên nước;
- Xây dựng báo cáo tài nguyên