độ ốm đau đối với người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày theo quy định tại khoản 2 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 được tính như sau:
Mức hưởng chế độ ốm đau đối với bệnh cần chữa trị dài ngày = Tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc x Tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau (%) x Số
Công nhân công an nghỉ việc để chữa vô sinh hiếm muộn có được hưởng chế độ ốm đau không? Thời gian hưởng và mức hưởng chế độ ốm đau được pháp luật quy định như thế nào? Câu hỏi của anh An (Hải Phòng).
động quyết định như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với người lao động sức khỏe chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày;
b) Tối đa 07 ngày đối với người lao động sức khỏe chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do phải phẫu thuật;
c) Bằng 05 ngày đối với các trường hợp khác.
3. Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm
Tôi có được hưởng chế độ ốm đau nửa ngày khi làm việc được nửa ngày, xong thấy trong người không khỏe nên xin công ty nghỉ buổi chiều để đi khám bệnh và được cấp cho giấy nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội 1 ngày hôm đó. Đây là câu hỏi của anh X.G đến từ Thanh Hóa.
Tôi tên Ngọc Trâm. Tôi mới đi làm vào ngày 15/03/2022 và bắt đầu tham gia đóng bảo hiểm xã hội. Cho tôi hỏi việc đóng bảo hiểm xã hội mang lại những quyền lợi gì cho người lao động? Trách nhiệm của người lao động là gì? Nguyên tắc bảo hiểm xã hội được quy định như thế nào? Văn bản nào được quy định các vấn đề này. Tôi xin cảm ơn.
Xin hỏi, mẫu Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội cho người lao động đang điều trị ngoại trú như thế nào? Hướng dẫn ghi Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội cho người lao động đang điều trị ngoại trú? Câu hỏi của anh Q.H (Cà Mau).
Anh làm công việc nhân viên văn phòng tại công ty X, công ty anh quy định thời gian làm việc theo tuần, 48 tiếng/tuần, nhưng không quy định giờ nghỉ hằng tuần vì linh hoạt, có thể là 9,5h/ ngày thì nghỉ thứ 7 Chủ nhật, nhưng nếu 8h/ngày thì nghỉ chủ nhật. Như vậy có ảnh hưởng gì tới luật bên bảo hiểm không. Có phải khai báo ngày nghỉ hằng tuần khi
Bố tôi là bệnh binh mất sức lao động 61%, mấy năm trước ba tôi lại bị tai nạn nằm một chỗ đang được anh trai tôi nuôi. Cho tôi hỏi anh trai tôi có được hưởng trợ cấp cho người phục vụ thương binh, bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên sống ở gia đình không?
Khi người bệnh nằm viện điều trị nội trú, bệnh viện có được giữ thẻ BHYT của người bệnh không? Theo quy định của các văn bản quy phạm pháp luật, người bệnh chỉ xuất trình chứ không phải nộp thẻ BHYT. Khi người bệnh đến điều trị nội trú tại các bệnh viện, các bệnh viện giữ thẻ BHYT của họ. Xin được hỏi ạ.
Cho hỏi về nơi đăng ký khám chữa bệnh BHYT ban đầu: có nhất thiết phải đăng ký khám chữa bệnh tại nơi làm việc không? Vì hiện tại tôi ở Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk, nhưng làm việc ở tỉnh Đăk Nông; và bên bảo hiểm y tế chỉ cho tôi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại tuyến huyện của tỉnh Đăk Nông. Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Cho hỏi các bước vô cảm phẫu thuật Hybrid điều trị bệnh tim bẩm sinh ra sao? Bên cạnh đó thì khi nào thì cần theo dõi khi phẫu thuật Hybrid điều trị bệnh tim bẩm sinh? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Tuấn đến từ Bình Dương.
Tôi đăng ký khám bảo hiểm y tế ở Bệnh viện 175. Vừa qua, tôi bị thủy đậu và có xin giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội tại Bệnh viện Quận 12, TPHCM nhưng không được chấp thuận vì lý do tôi khám bệnh không đúng tuyến. Vậy, Bệnh viện Quận 12 có được cấp giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội cho tôi không? Đồng thời tôi muốn hỏi
Cho tôi hỏi ứng xử của viên chức y tế trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và ứng xử đối với cơ quan được quy định thế nào? Tôi thắc mắc là ứng xử viên chức y tế trong cơ sở khám chữa bệnh cụ thể đối với người bệnh điều trị nội trú viên chức y tế cần phải làm những gì? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của Duy Phương đến từ Quảng Bình.
Việc chẩn đoán đái tháo đường (tiểu đường) được dựa trên những tiêu chí nào? Đái tháo đường được phân thành mấy loại? Ngày Thế giới phòng chống Đái tháo đường là ngày 14 tháng 11 hằng năm đúng không? câu hỏi của anh A (Gia Lai).
Theo Dự thảo Luật Bảo hiểm y tế, khi khám bệnh, chữa bệnh theo bảo hiểm y tế thì cần thực hiện những thủ tục nào? Tôi có thắc mắc về bảo hiểm y tế mong được giải đáp. Theo tin tức tôi đọc được thì Luật Bảo hiểm y tế mới sắp được ban hành thay thế cho Luật Bảo hiểm y tế cũ. Khi Luật Bảo hiểm y tế mới ban hành thì khi khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y
hồi sức khỏe do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa có công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với người lao động sức khỏe chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày;
b) Tối đa 07 ngày đối với người lao
gia đình bị thiệt hại do thiên tai, địch họa, hỏa hoạn;
b) Không quá 03 tháng đối với một trong các trường hợp bị bệnh nặng hoặc bị tai nạn có giấy xác nhận của bệnh viện;
c) Không quá 06 tháng đối với trường hợp đang điều trị bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành, có giấy xác nhận của bệnh viện.
...
Như vậy trong