các thông tin theo yêu cầu.
● Thu thập các thông tin cần thiết cho việc thực hiện công việc chuyên môn.
● Lấy thông tin thống kê.
● Thực hiện báo cáo theo yêu cầu.
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các cơ quan, tổ chức khác có liên quan
● Kiểm tra, hướng dẫn các hoạt động chuyên môn.
● Tham gia các cuộc họp có
như thế nào?
Căn cứ tại Điều 3 Nghị định 69/2018/NĐ-CP quy định quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu như sau:
- Thương nhân Việt Nam không là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu và thực hiện các hoạt động khác có liên quan không phụ thuộc vào ngành, nghề đăng ký kinh doanh, trừ hàng hóa thuộc Danh
định.
8. Nghiên cứu, lựa chọn, thử nghiệm các giải pháp kỹ thuật đối với máy, thiết bị, vật tư kỹ thuật khí tượng cao không; đề xuất việc lựa chọn thiết bị chuyên ngành khí tượng cao không để đưa vào mạng lưới.
9. Bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa, kiểm tra, hiệu chuẩn và kiểm định các thiết bị khí tượng cao không theo quy định.
10. Đánh giá, xếp loại
và kiểm tra của kế toán trưởng của đơn vị kế toán cấp trên về chuyên môn, nghiệp vụ.
Kế toán trưởng (Hình từ Internet)
Để trở thành kế toán trưởng thì cá nhân phải có thời gian công tác thực tế về kế toán bao nhiêu năm?
Thời gian công tác thực tế về kế toán của kế toán trưởng được quy định tại Điều 54 Luật Kế toán 2015 như sau:
Tiêu chuẩn và
8 Thông tư 40/2017/TT-BTC.
+ Công tác phí cho các đoàn công tác khảo sát, điều tra, thu thập thông tin giá thị trường thực hiện theo quy định tại Thông tư 40/2017/TT-BTC.
+ Mức tiền họp tại các cuộc họp phục vụ xây dựng báo cáo giá thị trường:
++ Chủ trì: mức chi 150.000 đồng/người/cuộc họp.
++ Các thành viên tham dự: mức chi 100.000 đồng
cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi tổ hợp tác đặt trụ sở trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày có thay đổi một hoặc một số nội dung sau đây:
a) Tên tổ hợp tác;
b) Địa chỉ trụ sở tổ hợp tác;
c) Ngành, nghề kinh doanh;
d) Tổng giá trị phần vốn góp;
đ) Người đại diện tổ hợp tác;
e) Thông tin đăng ký thuế.
...
Như vậy, tổ hợp tác thay đổi
quan quản lý nhà nước về y tế, cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án, thanh tra chuyên ngành y tế, tổ chức giám định pháp y, pháp y tâm thần, luật sư của bệnh nhân tử vong được tiếp cận, cung cấp hồ sơ bệnh án để thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật có liên quan;
- Học sinh, sinh viên, học viên, nghiên cứu viên của các cơ sở nghiên cứu
vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp.
2. Bộ Tài chính quy định biểu mẫu để thực hiện các nội dung giám sát nêu tại Khoản 1 Điều này.
Và căn cứ theo Điều 51 Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp 2014 quy định như sau:
Giám sát, kiểm tra, thanh tra hoạt động đầu tư vốn nhà nước
sự đồng ý của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
4. Việc khai thác hồ sơ bệnh án đã hoàn thành quá trình điều trị và được chuyển lưu trữ được thực hiện như sau:
a) Đại diện cơ quan quản lý nhà nước về y tế, cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án, thanh tra chuyên ngành y tế, tổ chức giám định pháp y, pháp y tâm thần, luật sư của người bệnh được tiếp cận
báo giá thị trường; xây dựng, vận hành cơ sở dữ liệu về giá.
(4) Quản lý hoạt động thẩm định giá; tổ chức hoạt động thẩm định giá của Nhà nước.
(5) Quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về giá, thẩm định giá.
(6) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật và xử lý vi phạm pháp luật về giá, thẩm định giá.
(7) Giải quyết khiếu nại, tố
quan bảo hiểm xã hội cấp quận, huyện nơi đặt trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện
(2) Vị trí việc làm phân loại theo:
- Cột (8) Nhà quản lý: Nhóm này bao gồm những nhà lãnh đạo, quản lý làm việc trong các ngành, các cấp và trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có giữ các chức vụ, có quyền quản lý, chỉ huy, điều hành từ trung ương tới cấp xã
khoản 4.6 Điều 4 Hướng dẫn 01-HD/TW năm 2021 quy định về thủ tục xoá tên đảng viên dự bị vi phạm tư cách như sau:
"4. Hồ sơ, thủ tục xét công nhận đảng viên dự bị thành đảng viên chính thức (kể cả kết nạp lại), gồm có:
[...] 4.6. Thủ tục xoá tên đảng viên dự bị vi phạm tư cách
a) Chi bộ xem xét, nếu có hai phần ba đảng viên chính thức trở lên biểu
;
+ Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra về hoạt động khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Nội dung khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi bao gồm những gì?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 37 Luật Chăn nuôi 2018 quy định như sau:
Khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi
1. Khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi là việc đánh giá chất lượng, an toàn của thức ăn
chức hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin được thành lập theo pháp luật Việt Nam;
- Thông tin về dịch vụ hóa đơn điện tử được công khai trên trang thông tin điện tử của tổ chức;
Về nhân sự: Có tối thiểu 5 nhân sự trình độ đại học chuyên ngành về công nghệ thông tin;
Về kỹ thuật: Có hạ tầng kỹ thuật, thiết bị công nghệ thông tin, hệ thống
, phát triển mạng lưới và xây dựng mô hình điểm cơ sở trợ giúp xã hội;
c) Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý các cơ sở trợ giúp xã hội;
d) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho viên chức và cộng tác viên của cơ sở trợ giúp xã hội;
đ) Kiểm tra, thanh tra hoạt động cơ sở trợ giúp xã hội;
e) Tổng hợp và báo cáo Thủ tướng Chính phủ về
tục;
b) Trường hợp cấp đăng ký thành lập hộ kinh doanh không đúng hồ sơ theo quy định, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện thông báo Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh được cấp không đúng hồ sơ theo quy định là không có hiệu lực, yêu cầu hộ kinh doanh hoàn chỉnh và nộp hồ sơ hợp lệ theo quy định trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày gửi thông báo để
Bộ Quốc phòng.
2. Các Thủ trưởng Bộ, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị được Bộ trưởng cử, phân công là thành viên của tổ chức phối hợp liên ngành khi dự họp do Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ chủ trì: Phải tham dự đúng thành phần và tham gia đầy đủ, có trách nhiệm đối với công việc chung của tổ chức đó. Trường hợp không tham dự được phải báo cáo Thủ
khác hoặc đầu tư vào doanh nghiệp khác.
7. Thực hiện việc quản lý rủi ro và bảo hiểm cho tài sản, trách nhiệm, con người của EVN trong sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật.
8. Chịu sự giám sát, kiểm tra, thanh tra của chủ sở hữu nhà nước trong việc chấp hành pháp luật; đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ được giao, kết quả hoạt
sở hữu Nhà nước đối với Tổng công ty Hàng hải Việt Nam là gì?
Theo Điều 19 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 184/2013/NĐ-CP quy định chủ sở hữu Nhà nước có những quyền hạn sau đây đối với Tổng công ty Hàng hải Việt Nam gồm:
- Quyết định thành lập, mục tiêu, nhiệm vụ và ngành, nghề kinh
nhiệm theo nghề và phụ cấp độc hại, nguy hiểm (gọi chung là phụ cấp theo nghề) áp dụng đối với công chức, viên chức của những nghề, công việc có yếu tố điều kiện lao động cao hơn bình thường và có chính sách ưu đãi phù hợp của Nhà nước (giáo dục và đào tạo, y tế, toà án, kiểm sát, thi hành án dân sự, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, hải quan, kiểm lâm