nước thải công nghiệp thải vào nguồn tiếp nhận nước thải theo quy định pháp luật và nước thải sinh hoạt, trừ trường hợp miễn thu phí theo quy định tại Điều 5 Nghị định này.
Khái niệm nguồn tiếp nhận nước thải được định nghĩa tại khoản 1.3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 62-MT:2016/BTNMT về nước thải chăn nuôi:
1.3.2. Nguồn tiếp nhận nước thải là
Luật Đất đai 2024 quy định như sau:
Sử dụng đất kết hợp đa mục đích
1. Các loại đất sau đây được sử dụng kết hợp đa mục đích:
a) Đất nông nghiệp được sử dụng kết hợp với mục đích thương mại, dịch vụ, chăn nuôi, trồng cây dược liệu;
b) Đất sử dụng vào mục đích công cộng được kết hợp với mục đích thương mại, dịch vụ;
c) Đất xây dựng công trình sự
công trình thủy lợi;
b) Đào, cuốc, xới, đánh vầng cỏ, gieo trồng các loại cây hoa màu trên bờ, mái kênh, mái đập đất.
(2) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Xây dựng lò gạch, lò vôi, công trình phụ, chuồng trại để chăn nuôi gia súc, gia cầm không có giấy phép hoạt động trong phạm vi bảo vệ công
Để chẩn đoán bệnh viêm gan typ I ở vịt con bằng phương pháp tiêm truyền trên tế bào gan phôi vịt thì tế bào dùng trong phương pháp cần được chuẩn bị như thế nào? Sau khi có được tế bào thì việc chẩn đoán bệnh được thực hiện ra sao? Câu hỏi của chị Phương từ Quảng Ngãi.
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau bệnh bạch lị và thương hàn ở gà là gì? Cách tiến hành chẩn đoán lâm sàng đối với bệnh bạch lị và thương hàn ở gà như thế nào? Câu hỏi của anh M.K.K đến từ Thái Bình.
trên đất; đất xây dựng chuồng trại chăn nuôi động vật được pháp luật cho phép; đất xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; đất xây dựng nhà kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp, đất làm nghĩa trang, nghĩa địa) áp dụng giá đất sản
tỉnh Bình Dương quy định về hỗ trợ ổn định sản xuất như sau:
- Hộ gia đình, cá nhân được bồi thường bằng đất nông nghiệp thì được hỗ trợ ổn định sản xuất, bao gồm: Hỗ trợ giống cây trồng, giống vật nuôi cho sản xuất nông nghiệp, các dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi và kỹ thuật nghiệp vụ
hóa không chịu thuế GTGT
1
Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu
2
Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng, bao gồm trứng giống, con giống, cây giống, hạt giống, tinh dịch, phôi
Tôi rất yêu quý động vật, đặc biệt là chim chóc. Tôi đã và đang nuôi rất nhiều loại chim khác nhau. Chính vì thế tôi muốn sở hữu cho mình một con chim đại bàng nhưng lại sợ hành vi đó là vi phạm pháp luật, bởi tôi nghĩ đại bàng là động vật hoang dã quý hiếm. Xin hãy giúp tôi giải đáp thắc mắc.
Cho tôi hỏi đối với nuôi tôm hữu cơ thì trong công đoạn chọn giống tôm có yêu cầu phải thực hiện như thế nào hay không? Còn yêu cầu đối với địa điểm nuôi tôm được quy định như thế nào? - Câu hỏi của anh Văn Khánh (Cần Thơ).
Cho tôi hỏi tôi đang có một trại nuôi cá chẽm thì tôi cần thông tin về bệnh hoại tử thần kinh ở cá, cụ thể là khi cá chẽm mắc bệnh hoại tử thần kinh thì có những triệu chứng lâm sàng nào mà người nuôi có thể nhận biết được? Câu hỏi của anh Chương từ Khánh Hòa.
06 ban hành kèm theo Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT thì việc tiêu hủy động vật mắc bệnh như sau:
- Nguyên tắc tiêu hủy
+ Phải làm chết động vật bằng điện hoặc phương pháp khác (nếu có).
+ Địa điểm tiêu hủy: phải theo hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, ưu tiên chọn địa điểm tiêu hủy tại khu vực chăn nuôi có động vật mắc bệnh hoặc địa điểm
trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị dưới 1.000.000 đồng:
a) Kinh doanh hàng hóa (trừ thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi) quá hạn sử dụng ghi trên nhãn hàng hóa hoặc bao bì hàng hóa;
b) Đánh tráo, thay đổi nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa hoặc tẩy xóa, sửa chữa thời hạn sử dụng trên nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa hoặc thực hiện hành vi
bảo vệ thực vật sinh học đối với mô hình trồng trọt; chi phí giống, thức ăn hữu cơ, thuốc thú y được phép sử dụng đối với mô hình chăn nuôi, thủy sản và chi phí nhân rộng mô hình theo quy định của Chính phủ về khuyến nông."
Như vậy, đối với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hữu cơ, Nhà nước chỉ quy định nội dung hỗ trợ và định mức hỗ trợ trong một số
. Dịch vụ trọng tài thương mại, hòa giải trọng tài.
42. Kinh doanh dịch vụ logistics.
43. Vận tải biển ven bờ.
44. Canh tác, sản xuất hoặc chế biến các loại cây trồng quý hiếm, chăn nuôi gây giống động vật hoang dã quý hiếm và chế biến, xử lý các động vật hay cây trồng này, bao gồm cả động vật sống và các chế phẩm từ chúng;
45. Sản xuất vật liệu xây
nhân khai thác tài nguyên nước phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước trong các trường hợp sau đây:
+ Khai thác nước để phát điện có mục đích thương mại;
+ Khai thác nước để phục vụ hoạt động kinh doanh, dịch vụ, sản xuất phi nông nghiệp;
+ Khai thác nước dưới đất để trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản tập trung
trồng, vật nuôi; sửa chữa, xây dựng mới nhà xưởng sản xuất, kinh doanh; xây dựng và cải tạo đồng ruộng, trang trại chăn nuôi; các nhu cầu về vệ sinh môi trường; thanh toán tiền thuê nhân công và các dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh.
- Góp vốn thực hiện các dự án hoặc phương án hợp tác sản xuất, kinh doanh.
- Giải quyết một phần nhu cầu thiết yếu
về thời hạn sử dụng của hàng hóa, hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ và có vi phạm khác
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị dưới 1.000.000 đồng:
a) Kinh doanh hàng hóa (trừ thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi) quá hạn sử
thông đường bộ; giao thông đường sắt; giao thông đường thủy nội địa; bảo hiểm y tế; bảo hiểm xã hội; bảo hiểm thất nghiệp; phòng, chống tệ nạn xã hội;
+ Phạt tiền đến 100.000.000 đồng: đê điều; khám bệnh, chữa bệnh; mỹ phẩm; dược, trang thiết bị y tế; chăn nuôi; phân bón; quảng cáo; đặt cược và trò chơi có thưởng; quản lý lao động ngoài nước; giao
là sản phẩm phù hợp với điều kiện sản xuất của địa phương, người dân có kinh nghiệm sản xuất, gần thị trường lớn... để cho ra sản phẩm an toàn, chất lượng cao, giá thành cạnh tranh, có diện tích sản xuất (đối với trồng trọt, lâm nghiệp), quy mô đàn, sản lượng (đối với chăn nuôi, thủy sản) lớn và gắn với hoạt động sinh kế của đa số người dân trong xã