sinh theo sự chỉ đạo của cấp trên và theo quy chế làm việc của cấp ủy. Báo cáo kết quả giải quyết cho ban thường vụ tại phiên họp gần nhất.
- Thực hiện những công việc ban thường vụ ủy quyền và được cụ thể hóa trong quy chế làm việc của cấp ủy, ban thường vụ, thường trực cấp ủy cấp huyện. Báo cáo kết quả thực hiện cho ban thường vụ tại phiên họp gần
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm như thế nào trong việc điều chỉnh giảm phí và lệ phí?
Theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 20 Luật Phí và lệ phí 2015 có nêu trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ như sau:
Trách nhiệm của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc Chính phủ
1
giám định khi nhận kết luận giám định.
4. Người yêu cầu giám định chỉ được thực hiện quyền tự yêu cầu giám định trước khi Tòa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm.
Như vậy, quyền, nghĩa vụ của người yêu cầu giám định tư pháp được quy định như trên.
quá 01 tháng. Viện kiểm sát chỉ được trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung hai lần. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa chỉ được trả hồ sơ để điều tra bổ sung một lần và Hội đồng xét xử chỉ được trả hồ sơ để điều tra bổ sung một lần.
Thời hạn điều tra bổ sung tính từ ngày Cơ quan điều tra nhận lại hồ sơ vụ án và yêu cầu điều tra bổ sung.
3. Trường hợp vụ án
Tôi đang tìm hiểu về viên chức trong bộ máy nhà nước. Vì vậy tôi muốn hỏi rằng các hình thức kỷ luật đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý được pháp luật hiện hành quy định ra sao? Việc áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách đối với viên chức ra sao? Thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với viên chức thuộc về ai?
hai mươi năm. Tòa án cấp sơ thẩm chỉ áp dụng khoản 2 Điều 278 Bộ luật Hình sự xử phạt bị cáo Võ Thị Ánh N 03 năm tù là quá nhẹ, không đúng với quy định của pháp luật. Khi xét xử phúc thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm không phát hiện ra sai lầm của Tòa án cấp sơ thẩm, vẫn giữ nguyên mức hình phạt và cho bị cáo hưởng án treo là sai lầm nghiêm trọng, không
Hà Nội quyết định: Giữ nguyên quyết định sơ thẩm.
Ông Hưng có đơn đề nghị giám đốc thẩm.
Tại Quyết định số 35/2013/KN-DS ngày 22-01-2013, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đã kháng nghị Quyết định số 44/2010/QĐ-PT ngày 09-3-2010 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội. Đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc
nhân dân thành phố Hà Nội và Bản án hình sự phúc thẩm số 01/2016/HSPT ngày 06/01/2016 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đối với Nguyễn Đình Đ; đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, hủy một phần Bản án hình sự sơ thẩm và Bản án hình sự phúc thẩm nêu trên về phần tội danh và hình phạt đối với Nguyễn
.
4. Những người có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra quyết định bảo lĩnh. Quyết định của những người quy định tại điểm a khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
5. Thời hạn bảo lĩnh không được quá thời hạn điều tra, truy tố hoặc
tại khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra quyết định bảo lĩnh. Quyết định của những người quy định tại điểm a khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
- Thời hạn bảo lĩnh không được quá thời hạn điều tra, truy tố hoặc xét xử theo quy định của Bộ luật này. Thời
; quyết định giao người dưới 18 tuổi cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm giám sát; quyết định thay đổi người giám sát người dưới 18 tuổi phạm tội;
+ Thi hành lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp, lệnh hoặc quyết định bắt, tạm giữ, tạm giam, khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xử lý vật chứng;
+ Tiến
định lại nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm theo quy định tại Điều 147 của Bộ luật này.
3. Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm hủy bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm thì đương sự kháng cáo không phải chịu án phí phúc thẩm; nghĩa vụ chịu án phí được xác định lại khi giải quyết lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm."
Như vậy
xét báo cáo theo trình tự sau đây:
a) Trưởng Đoàn giám sát trình bày báo cáo;
b) Đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát được mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến;
c) Thường trực Hội đồng nhân dân thảo luận.
Trong quá trình thảo luận, đại diện Đoàn giám sát có thể trình bày bổ sung những vấn đề có liên quan;
d) Chủ tọa cuộc họp kết
điều tra các cấp. Trường hợp này, lệnh bắt phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành;
b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp;
c) Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quân sự các cấp; Hội đồng xét xử.
2. Lệnh bắt
đại hội thành viên bất thường trong thời hạn không quá 30 ngày, kể từ ngày dự định họp lần hai để xem xét tư cách của thành viên hội đồng quản trị không tham dự họp và có biện pháp xử lý; chủ tịch hội đồng quản trị báo cáo đại hội thành viên gần nhất để xem xét tư cách của thành viên hội đồng quản trị không tham dự họp và biện pháp xử lý;
c) Nội
Cho anh hỏi hoạt động giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân là các hoạt động nào? Việc giám sát chuyên đề của Thường trực Hội đồng nhân dân được quy định ra sao? Thường trực Hội đồng nhân dân xem xét quyết định chương trình giám sát hằng năm theo trình tự nào? - Câu hỏi của anh Văn Việt đến từ Lào Cai.
Tố tụng hình sự 2015 quy định về thẩm quyền được ra quyết định sử dụng biện pháp áp giải, dẫn giải cụ thể như sau:
"Điều 127. Áp giải, dẫn giải
...
3. Điều tra viên, cấp trưởng của cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Kiểm sát viên, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, Hội đồng xét xử có quyền ra quyết định áp giải, dẫn giải
hại, người tố giác tội phạm và người thân thích của những người này.
Trường hợp bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan quy định tại khoản này thì bị tạm giam.
3. Những người có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, Đồn trưởng Đồn biên phòng có quyền ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú.
4. Thời hạn
nước đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại theo quy định tại khoản 1 Điều 88 của Hiến pháp thì chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh được thông qua, Chủ tịch nước gửi văn bản đến Ủy ban thường vụ Quốc hội yêu cầu xem xét lại. Ủy ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm xem xét lại những vấn đề mà Chủ tịch nước có ý kiến tại phiên họp gần nhất