các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của
, chống bạo lực gia đình.
(4) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tiếp nhận thông báo xử lý tin báo, tố giác về hành vi bạo lực gia đình theo quy định tại Điều 11 Nghị định 76/2023/NĐ-CP. Trường hợp tin báo, tố giác về hành vi bạo lực gia đình mà người bị bạo lực gia đình là trẻ em thì việc xử lý theo quy định của pháp luật về trẻ em.
Chủ tịch Ủy ban nhân
đến chủ thể dữ liệu phải được thực hiện dễ hiểu, rõ ràng, bao gồm các nội dung cụ thể về quy trình và điều kiện xử lý dữ liệu cá nhân.
Xử lý dữ liệu cá nhân của trẻ em
Tại Điều 14 Dự thảo Nghị định quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân (Dự thảo 2) xử lý dữ liệu cá nhâncủa trẻ em được quy định như sau:
- Nguyên tắc xử lý dữ liệu cá nhân của trẻ em
Ông bà có được nhận cháu làm con nuôi hay không?
Căn cứ khoản 6 Điều 13 Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định các hành vi cấm như sau:
Các hành vi bị cấm
1. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
2. Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
3. Phân biệt đối xử giữa con đẻ
tên, nơi cư trú của người làm đơn (người tố cáo);
Bước 3: Trình bày nội dung tố cáo: lý do, mục đích, yêu cầu giải quyết chi tiết để cơ quan có thẩm quyền giải quyết
- Tóm tắt diễn biến, hành vi bạo hành vi của người bị tố cáo ( các sự việc diễn ra theo trình tự thời gian như các hành vi xúc phạm, đánh đập phụ nữ, trẻ em trong gia đình);
- Hành vi
để chăm sóc, nuôi dưỡng con.
- Trẻ em dưới 36 tháng tuổi, trẻ em từ 36 tháng tuổi trở lên trong thời gian chờ đưa vào cơ sở bảo trợ xã hội là con của phạm nhân ở cùng mẹ trong trại giam được hưởng chế độ ăn, mặc, ở, cấp phát nhu yếu phẩm và được chăm sóc y tế, khám chữa bệnh để bảo đảm thực hiện quyền của trẻ em theo quy định của Luật Trẻ em
Phim loại K là gì? Trẻ em có được xem phim loại K không? 07 Nội dung tiêu chí phân loại phim đối với phim loại K theo quy định hiện hành là gì? Cho trẻ em xem phim loại K một mình tại rạp chiếu phim có bị phạt không?
hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;
- Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm
giam giữ đóng trụ sở có trách nhiệm đăng ký và cấp giấy khai sinh.
- Người bị tạm giữ, người bị tạm giam là phụ nữ có thai hoặc có con dưới 36 tháng tuổi ở cùng thì được bố trí chỗ nằm tối thiểu là 03 mét vuông (m2).
(2) Cơ sở giam giữ phải tổ chức việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em dưới 36 tháng tuổi. Người bị tạm giữ, người bị tạm giam có con từ đủ
phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;
- Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc; không giáo dục
lý;
- Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc; không giáo dục thành viên gia đình là trẻ em;
- Kỳ thị, phân biệt đối xử về hình thể, giới, giới tính, năng lực của thành viên gia
mạnh, chi tiết nhưng không có thời lượng kéo dài, không diễn ra thường xuyên và phải phù hợp với nội dung phim;
- Đối với thể loại phim hành động, kinh dị hoặc có chủ đề lạm dụng trẻ em có thể miêu tả ở mức độ mạnh, miêu tả chi tiết, tác động đến người xem ở mức độ mạnh nhưng không diễn ra thường xuyên và không có thời lượng kéo dài;
- Đối với các
quan; bảo đảm lợi ích tốt nhất của trẻ em; ưu tiên bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị bạo lực gia đình là phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc; thực hiện bình đẳng giới.
Như vậy, theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, ưu tiên bảo vệ quyền và lợi
với con riêng của vợ; mẹ kế với con riêng của chồng thì không cấu thành tội này.
Mức phạt tội hiếp dâm trẻ em dưới 16 tuổi
Căn cứ vào Điều 142 Bộ luật hình sự 2015, quy định:
"Điều 142: Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi
1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
- Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc
; không giáo dục thành viên gia đình là trẻ em;
...
Theo đó, hành vi bạo lực gia đình bao gồm hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng.
Như vậy, theo quy định thì hành vi đánh đập vợ con được xem là hành vi bạo lực gia đình.
Đồng thời, tại Điều 19 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 quy
tuổi nên tôi muốn nhận làm con nuôi thì cần những điều kiện gì? Từ trước khi lúc nhận nuôi bé tôi đã xin nhận bé làm con nuôi và được mẹ của bé đồng ý. Tôi có công việc ổn định có thể chăm sóc cho bé một cuộc sống tốt nhất. Tôi phải làm như thế nào để có đủ pháp lý đại diện bé trên pháp luật, để bé có được cuộc sống bình thường như bao đứa trẻ khác
) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;
d) Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người
Chỉ có trẻ em dưới 16 tuổi mới được nhận làm con nuôi?
Căn cứ theo quy định tại Điều 8 Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định như sau:
Người được nhận làm con nuôi
1. Trẻ em dưới 16 tuổi
2. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
b) Được cô, cậu, dì, chú, bác
, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc; không giáo dục thành viên gia đình là trẻ em;
đ) Kỳ thị, phân biệt đối xử về hình thể, giới, giới tính, năng lực của thành viên gia đình;
e) Ngăn cản thành viên gia đình gặp gỡ
gương trong phòng, chống bạo lực gia đình đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang.
6. Ưu tiên bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của thành viên yếu thế trong gia đình (phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi con nhỏ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật), và bảo đảm yếu tố nhạy cảm giới trong xử lý vụ việc bạo lực gia đình.
7. Người có hành vi