quan để thực hiện công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa;
d) Có năng lực phân tích, tổng hợp, khái quát các hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa;
đ) Có năng lực xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu chuyên môn nghiệp vụ để đào
Phân biệt biển báo đường ưu tiên và đường không ưu tiên ra sao? Không tuân thủ biển báo giao nhau với đường ưu tiên bị phạt thế nào? Câu hỏi của chị Mai đến từ Hà Nội.
Xin cho hỏi: Công chức thuộc đơn vị Kiểm toán Nhà nước Khu vực được hưởng những khoản trả thu nhập tăng thêm nào từ nguồn kinh phí quản lý hành chính tiết kiệm được của Kiểm toán Nhà nước? Trường hợp công chức bị xử lý kỷ luật thì sẽ bị khấu trừ thu nhập tăng thêm bao nhiêu phần trăm? - Câu hỏi của Gia Tuệ (Vĩnh Long).
lương mới.
Bộ Nội vụ cho biết năm 2024, sau khi cấp có thẩm quyền thông qua lộ trình cải cách chính sách tiền lương và các nội dung cụ thể của chế độ tiền lương mới, Bộ Nội vụ tham mưu Chính phủ ban hành nghị định về chế độ tiền lương mới đối với đối tượng thuộc thẩm quyền của Chính phủ.
Đồng thời, Bộ Nội vụ cũng sẽ phối hợp Ban Tổ chức Trung ương
nước bảo đảm, trừ các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Các bên tham gia hòa giải, đối thoại tại Tòa án phải chịu chi phí trong các trường hợp sau đây:
a) Chi phí hòa giải đối với tranh chấp về kinh doanh, thương mại có giá ngạch;
b) Chi phí khi các bên thống nhất lựa chọn địa điểm hòa giải, đối thoại ngoài trụ sở Tòa án; chi phí khi Hòa
việc được phân công hoặc phụ trách;
- Triển khai thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính kế toán theo quy định;
- Tổ chức phân tích, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng tài sản, kinh phí thuộc phần hành, phần việc phụ trách và đề xuất biện pháp quản lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn vốn hoặc kinh phí;
- Tham gia nghiên cứu xây dựng các
Kiểm tra viên của Đảng có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập hằng năm không?
Theo khoản 1 Điều 10 Nghị định 130/2020/NĐ-CP quy định về người có nghĩa vụ kê khai hằng năm như sau:
Người có nghĩa vụ kê khai hằng năm
Người có nghĩa vụ kê khai theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 36 của Luật Phòng, chống tham nhũng bao gồm:
1. Các ngạch công
% tổng quỹ tiền lương của năm, không bao gồm phụ cấp).
Cụ thể tại điểm d tiểu mục 3.1 Mục 3 Phần II Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 cán bộ, công chức, viên chức sẽ được tiếp tục hưởng 5 loại phụ cấp gồm: Phụ cấp kiêm nhiệm; phụ cấp thâm niên vượt khung; phụ cấp khu vực; phụ cấp trách nhiệm công việc; phụ cấp lưu động.
- Khi tiến hành cải cách tiền lương
được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng và sẽ ban hành trong thời gian sớm nhất. Tuy nhiên, việc ban hành quy định bảng lương chi tiết vẫn dựa trên tinh thần Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 nên có thể tham khảo quy định tại Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 nhằm nắm bắt những chủ trương xây dựng bảng lương cán bộ, công chức, viên chức mới theo chính
khác nhau đối với cùng chức danh lãnh đạo theo phân loại đơn vị hành chính ở địa phương mà thực hiện bằng chế độ phụ cấp.
Việc phân loại chức vụ lãnh đạo tương đương trong hệ thống chính trị để thiết kế bảng lương chức vụ do Bộ Chính trị quyết định sau khi đã báo cáo Ban Chấp hành Trung ương.
- 1 bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức
Cho tôi hỏi: Có phải công khai vụ việc tiêu cực, tham nhũng trong cơ quan, đơn vị? Có mấy hình thức công khai theo quy định hiện nay? - Câu hỏi của anh Kiên (Bình Thuận)
Sếp chị lại yêu cầu kiểm tra lại thẩm quyền ký ban hành giấy triệu tập khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự. Thẩm quyền ký này thuộc về Ban chỉ huy quân sự hay là Hội đồng nghĩa vụ quân sự vậy em? Đây là câu hỏi của chị Minh Thư đến từ Đà Nẵng.
Chính sách về đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức cấp trung ương được quy định như thế nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 70 Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Chính sách chung đối với người có tài năng trong hoạt động công vụ
1. Chính sách về đào tạo, bồi dưỡng:
a) Được cử tham gia các chương trình bồi dưỡng kiến thức cơ bản, tổng quan
của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang được thực hiện như sau:
Viên chức đủ điều kiện bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp y tế công cộng có hệ số bậc lương bằng ở ngạch cũ thì thực hiện xếp ngang bậc lương và % phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) đang hưởng ở ngạch cũ (kể cả tính thời gian xét
vụ chuyên môn kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa;
d) Tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành về kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa; hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ, chuyên môn kiểm tra cho ngạch công chức cùng chuyên ngành cấp dưới.
...
Theo đó, kiểm soát viên chất lượng sản phẩm, hàng hóa thực hiện những nhiệm vụ như
, nghiệp vụ cao nhất về kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ, chịu trách nhiệm nghiên cứu, tham mưu tổng hợp, thẩm định, hoạch định chính sách, chiến lược vĩ mô hoặc thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện chính sách, pháp luật về kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ Ngân hàng Nhà nước.
Ngạch Kiểm soát viên chính ngân hàng
Là công
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau công chức, viên chức có phải là đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp hay không? Nếu phải tham gia thì mức đóng bảo hiểm có như thường lệ hay không? Tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm thất nghiệp được quy định như thế nào? Ngoài ra tôi muốn hỏi cơ quan nào thực hiện việc quản lý quỹ bảo hiểm thất
Danh mục giáo dục, đào tạo đã phân biệt rõ khối ngành Kinh tế (mã danh mục 73101), Ngôn ngữ (mã ngành 72202, bao gồm: Ngôn ngữ Anh) và Luật (mã ngành 73801, bao gồm: Luật Kinh tế). Hiện hành danh mục giáo dục, đào tạo đối với các ngành này vẫn giữ nguyên tại Thông tư 09/2022/TT-BGDĐT.
Năm 2023, Tổng cục Thuế vẫn giữ quan điểm về việc không tuyển dụng
(sau đây viết là %) trên mức lương ngạch, bậc hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) của đối tượng được hưởng.
Cách tính như sau:
- Mức phụ cấp ưu đãi theo nghề được tính trên mức lương theo ngạch, bậc hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có), được xác định bằng công