Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên có thực hiện chuyển nhượng vốn theo quy định pháp luật được không? Công ty hoạt động từ năm 1/1/2020 đến nay, kinh doanh 2021 lỗ (Cty TNHH 2 thành viên trở lên )
Hỏi : khi thành viên chuyển nhượng phần vốn góp thì quy định doanh nghiệp phải thực hiện những thủ tục gì?
Bên chuyển nhượng, bên nhận
Công ty mẹ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình với tư cách gì trong quan hệ với công ty con? Hợp đồng, giao dịch giữa công ty mẹ và công ty con được thiết lập như thế nào? Công ty con có được mua cổ phần, góp vốn vào công ty mẹ không?
dụng sản phẩm, dịch vụ hoặc không góp sức lao động trong thời gian liên tục theo quy định của Điều lệ;
g) Tại thời điểm cam kết góp đủ vốn, thành viên không thực hiện góp vốn hoặc góp vốn thấp hơn vốn góp tối thiểu quy định trong Điều lệ.
2. Các trường hợp chấm dứt tư cách thành viên liên kết góp vốn theo quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và g
tín dụng;
d) Nội dung, thời hạn hoạt động;
đ) Mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp của chủ sở hữu; mua, bán, chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên góp vốn; mua, nhận chuyển nhượng cổ phần dẫn đến trở thành cổ đông lớn. Chủ sở hữu, thành viên góp vốn, cổ đông, người mua, nhận chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp của tổ chức tín dụng có trách nhiệm
Điều kiện trở thành thành viên hợp tác xã từ 01/7/2024?
Căn cứ theo Điều 30 Luật Hợp tác xã 2023 quy định các điều kiện trở thành thành viên hợp tác xã.
Theo đó, điều kiện trở thành thành viên hợp tác xã từ 01/7/2024 như sau:
(1) Thành viên chính thức, thành viên liên kết góp vốn của hợp tác xã bao gồm:
- Cá nhân là công dân Việt Nam từ đủ
thành công ty cổ phần theo phương thức sau đây:
a) Chuyển đổi thành công ty cổ phần mà không huy động thêm tổ chức, cá nhân khác cùng góp vốn, không bán phần vốn góp cho tổ chức, cá nhân khác;
b) Chuyển đổi thành công ty cổ phần bằng cách huy động thêm tổ chức, cá nhân khác góp vốn;
c) Chuyển đổi thành công ty cổ phần bằng cách bán toàn bộ hoặc một
nhiệm hữu hạn có thể chuyển đổi thành công ty cổ phần theo phương thức sau đây:
a) Chuyển đổi thành công ty cổ phần mà không huy động thêm tổ chức, cá nhân khác cùng góp vốn, không bán phần vốn góp cho tổ chức, cá nhân khác;
b) Chuyển đổi thành công ty cổ phần bằng cách huy động thêm tổ chức, cá nhân khác góp vốn;
c) Chuyển đổi thành công ty cổ phần
thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan.
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn có thể chuyển đổi thành công ty cổ phần theo phương thức sau đây:
a) Chuyển đổi thành công ty cổ phần mà không huy động thêm tổ chức, cá nhân khác cùng góp vốn, không bán phần vốn góp cho tổ chức, cá nhân khác;
b) Chuyển đổi thành công ty cổ phần bằng cách huy động
Câu hỏi của chị Lan Trinh như sau: Tôi đang là thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Vậy cho tôi hỏi tôi có thể chuyển nhượng hoặc tặng cho 1 phần vốn góp của tôi trong công ty cho các cá nhân, tổ chức khác không?
hạn một thành viên thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và ngược lại, tổ chức tín dụng chuyển đổi từ công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn, phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
a) Điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Chủ sở hữu, thành viên góp vốn nhận chuyển nhượng, thành viên góp vốn mới của tổ chức
tín dụng nhân dân gồm:
+ Sơ yếu lý lịch;
+ Bản sao các văn bằng, chứng chỉ chuyên môn, nghiệp vụ;
+ Lý lịch tư pháp do Sở tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp;
+ Các tài liệu khác chứng minh việc đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định.
- Danh sách các thành viên tham gia góp vốn thành lập quỹ tín dụng nhân dân. Danh sách
được ban hành kèm theo Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT như sau:
Tải về Mẫu danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần mới nhất
* LƯU Ý trong mẫu này:
Ghi giá trị vốn cổ phần của từng cổ đông sáng lập. Tài sản hình thành giá trị vốn cổ phần cửa từng cổ đông sáng lập cần được liệt kê cụ thể: tên loại tài sản góp vốn cổ phần; số lượng từng loại tài sản
tư 06/2019/TT-NHNN về hình thức đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam như sau:
Hình thức đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Hoạt động đầu tư gián tiếp tại Việt Nam của nhà đầu tư nước ngoài bao gồm các hình thức sau đây:
1. Góp vốn, mua, bán cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài vào doanh nghiệp không thuộc trường hợp quy định
đối với tài sản đã nộp lệ phí trước bạ mà tổ chức, cá nhân được chia hay góp do chia, tách, hợp nhất, sáp nhập? Giấy tờ chứng minh tài sản trong hồ sơ miễn lệ phí trước bạ đối với cấp, đổi giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản? Tôi xin cảm ơn!
) Không có khả năng góp vốn hoặc không góp vốn như đã cam kết sau khi công ty đã có yêu cầu lần thứ hai;
b) Vi phạm quy định tại Điều 180 của Luật này;
c) Tiến hành công việc kinh doanh không trung thực, không cẩn trọng hoặc có hành vi không thích hợp khác gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của công ty và thành viên khác;
d) Không thực hiện đúng
hàng Nhà nước cấp. Văn bản của Ngân hàng Nhà nước về sửa đổi, bổ sung Giấy phép là một bộ phận không tách rời của Giấy phép.
16. Góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng là việc tổ chức tín dụng trực tiếp hoặc ủy thác cho tổ chức khác góp vốn cấu thành vốn điều lệ; mua cổ phần của doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác, bao gồm cả việc nhận chuyển
kế, tặng cho, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất; chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của vợ hoặc chồng thành của chung vợ và chồng như sau:
- Người sử dụng đất nộp 01 bộ hồ sơ thực hiện quyền của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất. Trường hợp thực hiện quyền của
Thành viên của quỹ tín dụng nhân dân là những ai?
Căn cứ tại khoản 2 Điều 74 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 quy định như sau:
Thành lập tổ chức tín dụng là hợp tác xã
1. Thành viên của ngân hàng hợp tác xã bao gồm tất cả các quỹ tín dụng nhân dân và các pháp nhân góp vốn khác.
2. Thành viên của quỹ tín dụng nhân dân bao gồm các cá nhân, hộ
đây:
a) Tài sản đơn vị thuê, mượn, nhận giữ hộ, nhận gia công, nhận đại lý, nhận ký gửi, nhận góp vốn, liên doanh, liên kết của các tổ chức, cá nhân khác và tài sản khác không phải là của đơn vị;
b) Tài sản không cần dùng, tài sản tồn đọng, tài sản chờ thanh lý;
c) Cơ sở nhà, đất và các tài sản công khác không được cơ quan, người có thẩm quyền phê
chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước (trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác) được làm và không được làm những việc sau đây:
1- Không được thành lập, tham gia thành