Tôi người Việt Nam lấy chồng người Hàn năm 2019, tôi sinh một bé gái năm 2021, hiện gia đình đang sống và làm việc tại Hà Nội. Tháng 4 vừa rồi tôi và chồng có ly hôn nhưng tôi và chồng đang cãi nhau để giành quyền nuôi con. Tôi phải làm sao để pháp luật cho phép tôi nuôi cháu?
Em ơi cho chị hỏi: Chương trình nâng cao chất lượng bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng, người cao tuổi, trẻ em, người khuyết tật và các đối tượng cần trợ giúp xã hội giai đoạn 2021 - 2030 được đề ra dựa trên những quan điểm nào? Kinh phí thực hiện chương trình này được lấy từ đâu? Đây là câu hỏi của chị Đan Quỳnh đến từ Đà Nẵng.
ít nhất ba bữa ăn (sáng, trưa và tối) mỗi ngày;
b) Bảo đảm dinh dưỡng đủ calo, có chất đạm (thịt, cá, đậu nành, chất bột đường, ngũ cốc, rau quả);
c) Có chế độ dinh dưỡng đặc biệt cho những đối tượng có nhu cầu đặc biệt như trẻ sơ sinh, trẻ em khuyết tật, trẻ em nhiễm HIV, trẻ em bị ốm hoặc suy dinh dưỡng, người cao tuổi và những đối tượng có chế
Tôi và chồng của tôi tự nguyện ly hôn (thuận tình ly hôn) và cũng đã thỏa thuận chồng tôi là người trực tiếp nuôi con. Tuy nhiên sau ly hôn công ty chồng cũ của tôi phá sản và không đủ điều kiện nuôi con nhưng khi tôi yêu cầu được nuôi bé thì anh ta không đồng ý. Vậy cho tôi hỏi trường hợp này tôi có quyền yêu cầu giành quyền nuôi con lại hay
mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc; không giáo dục thành viên gia đình là trẻ em;
- Kỳ thị, phân biệt đối xử về hình thể, giới, giới tính, năng lực của thành viên gia đình
Lựa chọn thiết bị đồ chơi mầm non không có trong danh mục thiết bị dạy học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành theo nguyên tắc nào?
Theo khoản 1, khoản 2 Điều 2 Thông tư 47/2020/TT-BGDĐT giải thích thì đồ chơi sử dụng trong cơ sở giáo dục mầm non là đồ chơi phục vụ cho hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em mầm non trong cơ sở giáo dục
Sau khi vợ chồng tôi ly hôn tại Tòa, trong bản án Toà tuyên bố chồng tôi phải có nghĩa vụ cấp dưỡng một khoản tiền để nuôi con của chúng tôi (2 tuổi). Tuy nhiên, đến khi yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con thì anh lại trốn tránh, từ chối nghĩa vụ cấp dưỡng. Vậy hành vi của anh ấy có bị xử phạt không?
Chí Minh, câu lạc bộ, đội, nhóm của trẻ em trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác; các hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội;
- Cung cấp thông tin chính sách, pháp luật và quy định về giáo dục có liên quan đến học sinh; công khai thông tin về kế hoạch học tập và rèn luyện, chế độ nuôi dưỡng và các khoản đóng góp theo quy định;
- Tạo Điều kiện để
Vợ chồng tôi ly hôn đã được 03 năm, chồng tôi là người được nuôi con. Bé năm nay 06 tuổi. Thời gian gần đây, do tính chất công việc nên anh ấy không có thời gian ở nhà chăm sóc con. Thỉnh thoảng do tiếp khách nên anh còn say rượu. Đang trong tuổi ăn học nhưng bé không được giáo dục và chăm sóc đầy đủ. Cháu có nói là muốn về ở với mẹ. Vậy cho tôi
tiên tại gia đình, cộng đồng nơi sinh sống của đối tượng.
2. Chế độ, chính sách trợ giúp xã hội được thay đổi theo điều kiện kinh tế đất nước và mức sống tối thiểu dân cư từng thời kỳ.
3. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức và cá nhân nuôi dưỡng, chăm sóc và trợ giúp đối tượng trợ giúp xã hội."
Như vậy, chính sách hộ trợ xã hội
Cho tôi hỏi vấn đề liên quan đến việc nuôi dưỡng con chưa thành niên sau khi ly hôn. Cụ thể A và B đã ly hôn và theo quyết định của Tòa án, A (người mẹ) phải đưa con cho B (người cha) nuôi dưỡng. Tuy nhiên sau khi có quyết định thì A lại không giao con cho B. Vậy cho tôi hỏi trong trường hợp này A có bị phạt tù không? Câu hỏi của chị Ngọc Hà ở Lâm
Tôi có câu hỏi liên quan đến quyền nuôi dưỡng con sau ly hôn. Cụ thể tôi và vợ có với nhau hai con sinh đôi một trai, một gái 24 tháng tuổi. Tuy nhiên do mâu thuẫn, tôi và vợ đã đệ đơn ly hôn lên Tòa án. Vậy cho tôi hỏi trường hợp ly hôn thì tôi có được trực tiếp nuôi một trong hai con không? Câu hỏi của anh N.T.H ở Bình Dương.
Trường hợp đang trong thời kỳ hôn nhân nhưng chị A và anh B sống ly thân nhiều năm không qua lại. Chị A sống chung với người khác có con khi đi đăng ký khai sinh chị A không ghi tên anh B vào Giấy khai sinh mà chỉ ghi tên mình và có cam đoan có được không? Ngoài ra cho chị tham khảo thêm về việc đăng ký khai sinh cho trẻ bị bỏ rơi. Giải đáp các
Cho tôi hỏi việc bố dượng bạo hành con cái (con của vợ) thì có được xem là hành vi phạm tội không và có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Vì hàng xóm tôi suốt ngày say xỉn, mỗi lần say xỉn về đến nhà lại đánh đập đứa con gái 10 tuổi của vợ rất dã man. Tôi thấy thương con bé vậy trong trường hợp này tôi có thể giúp gì được không?
:
...
d) Ngày, tháng, năm sinh được xác định theo Dương lịch. Nơi sinh, giới tính của trẻ em được xác định theo Giấy chứng sinh do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp; trường hợp không có Giấy chứng sinh thì xác định theo giấy tờ thay Giấy chứng sinh theo quy định tại Khoản 1 Điều 16 của Luật Hộ tịch.
Đối với trẻ em sinh tại cơ sở y tế thì nơi sinh phải ghi rõ
Nghị định 20/2021/NĐ-CP, các đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng bao gồm:
(1) Trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Bị bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi;
- Mồ côi cả cha và mẹ;
- Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại bị tuyên bố mất tích theo quy định của pháp luật;
- Mồ
cháu tôi được giao cho bố nhưng tôi nhận thấy cháu ở với bố không được đối xử tốt, mẹ cháu cũng không có đủ điều kiện nuôi cháu nên tôi có thể giành quyền nuôi cháu không?