Điểm giống nhau của trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu Chính phủ
Điểm giống nhau của trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu Chính phủ đều là loại hình của trái phiếu theo Nghị định 155/2020/NĐ-CP
- Đều là chứng chỉ nợ, quy định trách nhiệm thanh toán nợ của bên phát hành được quy định tại Nghị định 153/2020/NĐ-CP và Nghị định 95/2018/NĐ
nhà nước có thẩm quyền theo quy định trong trường hợp nhập khẩu phim.
3. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu phim đối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều này.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Buộc gửi văn bản cam kết không vi phạm quy định tại
Tổ chức đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá phải gửi thông báo mở khóa đào tạo, bồi dưỡng cho Bộ Tài chính thời điểm nào? Tổ chức đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá chậm gửi báo cáo bị phạt bao nhiêu? Câu hỏi của chị Trân (Hà Nội).
. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn là hình thức xử phạt được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng các hoạt động được ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề. Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, cá nhân, tổ chức không được tiến hành các hoạt động ghi trong giấy phép, chứng
hành chính quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 Điều này.
9. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 6 Điều này.
Theo quy định nêu trên, người nước ngoài có hành vi sử dụng trái phép chất ma túy tại Việt Nam ngoài bị áp dụng hình chính là phạt tiền còn có thể bị
từng phần chi phí sửa chữa lớn đã phát sinh, ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6427)
Có TK 242 - Chi phí trả trước.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác khi phát sinh như chi hội nghị, tiếp khách, chi trang phục giao dịch, chi cho lao động nữ, chi cho nghiên cứu, đào tạo, chi nộp phí tham gia hiệp hội và chi phí quản
người bán tại Việt Nam phát hành cho chủ hàng.
Người khai hải quan không phải nộp hóa đơn thương mại trong các trường hợp sau:
+Hàng hóa nhập khẩu để thực hiện hợp đồng gia công cho thương nhân nước ngoài;
+ Hàng hóa nhập khẩu không có hóa đơn và người mua không phải thanh toán cho người bán, người khai hải quan khai trị giá hải quan theo quy định
nguy hiểm cho xã hội hoặc quyết định xử phạt được thi hành.
- Trường hợp được nộp tiền phạt nhiều lần theo quy định tại Điều 79 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 sau khi nộp tiền phạt lần đầu thì người vi phạm được nhận lại tang vật, phương tiện bị tạm giữ.
Mẫu 03 Sổ theo dõi tạm giữ, giữ, trả lại tang vật, phương tiện, giấy phép, CCHN bị tạm giữ
phạm dưới sự quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Việc tạm giữ tang vật, phương tiện quy định tại khoản 1 Điều này phải được chấm dứt ngay sau khi xác minh được tình tiết làm căn cứ quyết định xử phạt, hành vi vi phạm không còn gây nguy hiểm cho xã hội hoặc quyết định xử phạt được thi hành.
- Trường hợp được nộp tiền phạt nhiều lần theo quy
quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 3, điểm a khoản 4, các khoản 5 và 6 Điều này.
Theo khoản 3 Điều 4 Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định về mức phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức như sau:
Quy định về mức phạt tiền và thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức
...
3. Mức phạt tiền
.000.000 đồng.
Đồng thời tổ chức vi phạm còn bị tước quyền sử dụng giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện từ 01 tháng đến 03 tháng, buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm và buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền xử phạt tổ chức chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện trúng
có dấu hiệu tàng trữ, lưu hành, vận chuyển tiền giả;
c) Bố trí người làm công tác thu giữ tiền giả, tạm thu giữ tiền nghi giả chưa qua tập huấn về kỹ năng nhận biết tiền thật, tiền giả hoặc chưa qua bồi dưỡng nghiệp vụ giám định tiền;
d) Không giao nộp tiền giả theo quy định của pháp luật.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối
chức phát hành trong 02 năm gần nhất đáp ứng quy định tại Điều 20 Luật Chứng khoán 2019, trong đó:
+ Trường hợp hồ sơ được nộp trong thời gian 60 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, báo cáo tài chính năm của năm trước đó trong hồ sơ ban đầu có thể là báo cáo tài chính chưa có kiểm toán, nhưng phải có báo cáo tài chính được kiểm toán của 02 năm
về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng trong năm liền kề năm nộp hồ sơ đề nghị cấp phép và đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp phép;
+ Không bị xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động ngoại hối năm liền kề năm nộp hồ sơ đề nghị cấp phép và đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp phép;
+ Hoạt động kinh doanh ngân hàng có lãi trong năm liền
một trong các trường hợp sau đây:
a) Phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi;
b) Người đủ 75 tuổi trở lên;
c) Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều
nợ:
a. Nhà đầu tư khi tham gia phát hành riêng lẻ, đấu thầu hoặc bảo lãnh phát hành các công cụ nợ phải đăng ký tài khoản lưu ký thực hiện ký gửi công cụ nợ với đơn vị tổ chức đấu thầu hoặc tổ chức phát hành công cụ nợ. Tổ chức phát hành công cụ nợ có trách nhiệm ghi nhận các tài khoản lưu ký của nhà đầu tư trong hồ sơ đăng ký nộp tại VSD. Đối với
công chúng
...
4. Báo cáo tài chính của tổ chức phát hành trong 02 năm gần nhất phải đáp ứng quy định tại Điều 20 Luật Chứng khoán, trong đó: trường hợp hồ sơ được nộp trong thời gian 60 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, báo cáo tài chính năm của năm trước đó trong hồ sơ ban đầu có thể là báo cáo tài chính chưa có kiểm toán, nhưng phải có báo
Nghị định 137/2021/NĐ-CP, mức phạt cho hành vi cung cấp thông tin về tỷ lệ cược khi chưa được đồng ý là từ 160.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng.
Ngoài ra, nếu hành vi này tạo ra nguồn lợi, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi tiết lộ có trách nhiệm nộp lại số lợi bất hợp pháp đó.
Đồng thời, căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định 137/2021/NĐ
Thửa đất nhà tôi sử dụng từ năm 1997 đến nay vẫn chưa được cấp giấy. Nay hàng xóm đến ngang nhiên trồng cây ăn quả trên phần đất này, và nói là đất của họ. Tôi có nộp đơn lên xã để yêu cầu giải quyết nhưng người kia không chịu hợp tác gây khó khăn, vậy phải xử lý thế nào? Có đưa lên Ủy ban nhân dân huyện giải quyết được không?
Tôi đang có nhu cầu nộp đơn đề nghị cấp giấy phép thành lập và hoạt động đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Có thể cho tôi biết, trong bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép có bắt buộc phải có đề án thành lập tổ chức tín dụng phi ngân hàng hay không? Nếu có, đề án này bao gồm những nội dung gì?