Tôi đang quan tâm đến việc lấy phiếu tín nhiệm. Thời gian, cách thực thực hiện quy trình lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội được thực hiện như thế nào? Khi đồng chí có từ 2/3 số phiếu tín nhiệm thấp trở lên thì sẽ bị xem xét cho từ chức hoặc cho thôi giữ chức vụ để bố trí công tác khác, không chờ hết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác phải không? Cảm ơn!
Anh thấy Quốc hội đang thực hiện việc lấy phiếu tín nhiệm đối với các cán bộ lãnh đạo, quản lý. Vậy các cán bộ này có số phiếu tín nhiệm thấp thì bị gì không em? Có bị cho từ chức không? Đây là câu hỏi của anh M.T đến từ Tp.Hà Nội.
Tôi có một câu hỏi như sau: Sắp xếp hoạt động giải trí cho cán bộ lãnh đạo để nhận được sự tín nhiệm có được xem là hành vi chạy chức, chạy quyền không? Câu hỏi của chị Thanh Hương ở Lâm Đồng.
Cho hỏi việc chấp hành pháp luật, chính sách của nhà nước của vợ, chồng, con của các chức danh, chức vụ lãnh đạo trong hệ thống chính trị có phải là một trong những tiêu chí lấy phiếu tín nhiệm hay không? - Câu hỏi của bạn Quốc (Bình Định)
Tôi có câu hỏi là việc lấy phiếu tín nhiệm đối với cán bộ lãnh đạo trong Công an nhân dân được thực hiện theo nguyên tắc nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.A đến từ Đồng Nai.
Cho tôi hỏi: Nội dung chi bồi dưỡng ngắn hạn trực tiếp ở nước ngoài cho cán bộ lãnh đạo quản lý từ ngân sách nhà nước gồm những gì? - Câu hỏi của chị Dung (Bình Thuận)
Cho tôi hỏi: Nội dung chi bồi dưỡng ngắn hạn trực tuyến tập trung trong nước cho cán bộ lãnh đạo quản lý gồm những gì? - Câu hỏi của anh Phong (Phú Thọ)
Cho tôi hỏi: Nội dung chi bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán bộ lãnh đạo quản lý từ ngân sách nhà nước gồm những gì? - Câu hỏi của anh Phước (Long Hải)
Cho tôi hỏi để được bổ nhiệm lại thì cán bộ lãnh đạo cấp Phòng của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cần đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện gì? Cán bộ lãnh đạo cấp Phòng sau khi được bổ nhiệm có thể bị xem xét thay thế trong trường hợp nào? Câu hỏi của anh PTN từ Hà Nội.
Tôi đang cần thông tin về việc bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo quản lý trong cơ quan nhà nước, cụ thể là nguyên tắc, trách nhiệm bổ nhiệm cán bộ là gì? Quy trình và thủ tục bổ nhiệm cán bộ thực hiện như thế nào? Về thời hạn giữ chức vụ, được giữ trong bao lâu?
Một số thắc mắc về lấy phiếu tín nhiệm như sau: Đối với thành viên lãnh đạo cấp ủy và cán bộ lãnh đạo trong các cơ quan Đảng, việc lấy phiếu tín nhiệm gồm những nội dung gì và được tiến hành trong khoảng thời gian nào? Tập thể và cá nhân trong lấy phiếu tín nhiệm có trách nhiệm ra sao?
Cho anh hỏi đối với cán bộ cấp huyện thì khi được bổ nhiệm, cơ quan nào có trách nhiệm liên quan đến quyết định bổ nhiệm đó? Điều kiện về độ tuổi của cán bộ cấp huyện để được bổ nhiệm khi ứng cử chức vụ cao hơn được quy định như thế nào? Thời hạn bổ nhiệm giữ chức vụ đối với cán bộ lãnh đạo cấp huyện là bao lâu? - Câu hỏi của anh Chí (Đồng Tháp).
Cho tôi hỏi hiện tại pháp luật quy định như thế nào về vấn đề miễn nhiệm đối với cán bộ công chức? Và miễn nhiệm cán bộ công chức là gì, được hiểu như thế nào? Trường hợp nào được xin thôi làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm? - Chị Như đến từ Hà Tĩnh có thắc mắc.
Em ơi cho chị hỏi: Hiện nay pháp luật có quy định về độ tuổi nữ cán bộ lãnh đạo cấp xã giữ chức vụ lần đầu không? Nếu có thì bao nhiêu tuổi mới được giữ chức vụ lần đầu vậy em? Đây là câu hỏi của chị Thùy Linh đến từ Đà Nẵng.
Cán bộ lãnh đạo, quản lý Cơ quan Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trong thời gian thực hiện luân chuyển có được thanh toán công tác phí không? Trường hợp cán bộ lãnh đạo, quản lý bị kỷ luật trong thời gian thực hiện luân chuyển thì có được tiếp tục thực hiện luân chuyển không?
Anh chị cho tôi hỏi tiêu chí đặc thù về kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao để đánh giá nhóm cán bộ lãnh đạo, quản lý tòa án nhân dân bao gồm những tiêu chí nào? Tôi cảm ơn!