bạn giải quyết một cách hợp lý nhất. Và do thông tin bạn cung cấp chưa cụ thể, nêu anh vui lòng đối chiếu quy định với trường hợp của mình.
Hình thức xử lý kỷ luật cán bộ, công chức thế nào?
Căn cứ, Điều 7 Nghị định 112/2020/NĐ-CP quy định các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, công chức như sau:
- Áp dụng đối với cán bộ
+ Khiển trách.
+ Cảnh cáo
nào khi đem sổ đỏ của trường đi cầm cố?
Theo Điều 15 Nghị định 112/2020/NĐ-CP quy định về hình thức xử lý kỷ luật đối với viên chức như sau:
“Điều 15. Các hình thức kỷ luật đối với viên chức
1. Áp dụng đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Buộc thôi việc.
2. Áp dụng đối với viên chức quản lý
a) Khiển
vị. Tùy theo tính chất, yêu cầu cần thiết mà Đoàn chủ tịch có Bí thư cấp ủy cơ quan, đơn vị.
Trường hợp người đứng đầu cơ quan, đơn vị hoặc Chủ tịch công đoàn cơ quan, đơn vị đang trong thời gian thi hành kỷ luật hình thức từ khiển trách trở lên, tập thể lãnh đạo cơ quan, đơn vị hoặc Ban thường vụ công đoàn cơ quan, đơn vị (hoặc Ban chấp hành công
quan, tổ chức, đơn vị tiếp nhận cá nhân được điều động, biệt phái xác nhận.
- Không xét tặng danh hiệu “Lao động tiên tiến”, “Chiến sĩ tiên tiến” đối với các cá nhân mới tuyển dụng dưới 10 tháng; bị kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên.
Danh hiệu "Lao động tiên tiến", "Chiến sĩ tiên tiến"
Tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu "Lao động tiên tiến
trường hợp sau, gây hậu quả ít nghiêm trọng thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách:
a) Ban hành nghị quyết, chỉ thị, quy định về tài nguyên, đất đai và nhà ở trái chủ trương, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
b) Chỉ đạo, tổ chức thực hiện không đúng quy định trong lĩnh vực tài nguyên, đất đai và nhà ở hoặc chỉ đạo cưỡng chế, thu hồi đất, nhà
Các hình thức kỷ luật đối với đảng viên, tổ chức đảng?
Căn cứ theo quy định tại Điều 7 Quy định 69-QĐ/TW năm 2022 quy định về các hình thức kỷ luật đối với đảng viên, tổ chức đảng theo đó:
- Đối với tổ chức đảng: Khiển trách, cảnh cáo, giải tán.
- Đối với đảng viên chính thức: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức (nếu có chức vụ), khai trừ.
- Đối
các trường hợp sau, gây hậu quả ít nghiêm trọng thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách:
a) Không chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra xử lý tổ chức đảng, đảng viên vi phạm chủ trương, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước về giáo dục, y tế, văn hóa - xã hội.
b) Chỉ đạo thực hiện các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá - xã hội trái chủ trương, quy định của
Điều 32 Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (được hướng dẫn bởi điểm 23.2 khoản 23 Hướng dẫn 16-HD/TWĐTN-BTC năm 2018) quy định như sau:
Hình thức kỷ luật
...
c. Đối với cán bộ đoàn, đoàn viên
- Khiển trách: áp dụng đối với những cán bộ đoàn, đoàn viên mắc khuyết điểm lần đầu, khuyết điểm ở mức độ nhẹ, nhất thời, ảnh hưởng gây tác hại
quan, tổ chức, đơn vị công tác.
...
Điều 16. Áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách đối với viên chức
Hình thức kỷ luật khiển trách áp dụng đối với hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm trọng, trừ các hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều 17 Nghị định này, thuộc một trong các trường hợp sau đây:
1. Không tuân thủ quy trình, quy định
, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức sau đây:
a) Nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp để học sinh khắc phục khuyết điểm.
b) Khiển trách, thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm.
c) Tạm dừng học ở trường có thời hạn và thực hiện các biện pháp giáo dục khác theo quy định của Bộ Giáo
từ khiển trách trở lên hoặc trong thời gian bị xem xét xử lý kỷ luật theo quy định của pháp luật.
...
Theo đó, căn cứ điểm b khoản 1 Điều 10 Quy chế này quy định giới hạn độ tuổi đối với thành viên Hội đồng quản lý đơn vị sự nghiệp công lập là không quá 50 tuổi đối với nữ.
Bổ nhiệm thành viên Hội đồng quản lý đơn vị sự nghiệp công lập cần chuẩn
2 Điều 48 Luật Dân quân tự vệ; cụ thể như sau:
1. Đối với chiến sĩ Dân quân tự vệ áp dụng một trong các hình thức kỷ luật sau đây:
a) Khiển trách;
b) Cảnh cáo;
c) Tước danh hiệu Dân quân tự vệ.
2. Đối với các chức vụ chỉ huy đơn vị Dân quân tự vệ áp dụng một trong các hình thức kỷ luật sau đây:
a) Khiển trách;
b) Cảnh cáo;
c) Giáng chức;
d
Điều 58 Nghị định 159/2020/NĐ-CP có quy định về hình thức kỷ luật và mức độ của hành vi vi phạm như sau:
Hình thức kỷ luật và mức độ của hành vi vi phạm
1. Hình thức kỷ luật đối với người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên gồm: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, buộc thôi việc.
2. Hình thức kỷ luật đối với người đại diện vốn nhà nước gồm
luật theo các hình thức sau:
a) Nhắc nhở: áp dụng đối với thí sinh dự thi vi phạm lần đầu quy định tại điểm a khoản 2 Điều 24 của Thông tư này;
b) Khiển trách: áp dụng đối với thí sinh bị nhắc nhở lần thứ hai hoặc vi phạm quy định tại điểm b, c khoản 2 Điều 24 của Thông tư này; thí sinh bị khiển trách sẽ bị trừ 25% số điểm thi của bài thi đó;
c
định tại Điểm a, b Khoản này thì thời hiệu kỷ luật đối với vi phạm cũ được tính lại kể từ thời điểm xảy ra hành vi vi phạm mới.
a) Thời hiệu kỷ luật tổ chức đảng vi phạm như sau:
- 5 năm (60 tháng) đối với vi phạm đến mức phải áp dụng hình thức khiển trách.
- 10 năm (120 tháng) đối với vi phạm đến mức phải áp dụng hình thức cảnh cáo.
- Không áp
Tòa án chỉ quyết định miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng biện pháp khiển trách, hòa giải tại cộng đồng hoặc biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, nếu người dưới 18 tuổi phạm tội hoặc người đại diện hợp pháp của họ đồng ý với việc áp dụng một trong các biện pháp này.
Như vậy, Tòa án quyết định miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng biện pháp
thường xuyên:
a) Đối với cán bộ, công chức:
Tiêu chuẩn 1: Được cấp có thẩm quyền đánh giá và xếp loại chất lượng ở mức từ hoàn thành nhiệm vụ trở lên;
- Tiêu chuẩn 2: Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức.
b) Đối với viên chức và người lao động:
- Tiêu chuẩn 1: Được cấp có thẩm quyền đánh giá từ
Thông tư 08/2013/TT-BNV được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Thông tư 03/2021/TT-BNV quy định:
Trong thời gian giữ bậc lương hiện hưởng, nếu cán bộ, công chức, viên chức và người lao động đã có thông báo hoặc quyết định bằng văn bản của cấp có thẩm quyền là không hoàn thành nhiệm vụ được giao hằng năm hoặc bị kỷ luật một trong các hình thức khiển trách
trong bộ máy nhà nước ở các cấp chính quyền cụ thể.
Các hình thức kỷ luật dành cho công chức như thế nào?
Căn cứ Điều 7 Nghị định 112/2020/NĐ-CP quy định về các hình thức kỷ luật dành cho công chức như sau:
“1. Áp dụng đối với cán bộ
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Bãi nhiệm.
2. Áp dụng đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo
giao hằng năm hoặc bị kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức thì bị kéo dài thời gian tính nâng bậc lương thường xuyên so với thời gian quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này như sau:
a) Kéo dài 12 tháng đối với các trường hợp:
- Cán bộ bị kỷ luật cách chức;
- Công chức bị kỷ luật giáng chức hoặc cách chức