Chủ cảng, bến, người quản lý khai thác cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu có trách nhiệm gì? Quy định về chủ cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu. Mức phạt vi phạm quy định về quản lý khai thác cảng thủy nội địa như thế nào? Mong được giúp đỡ, xin cảm ơn!
Tôi có thắc mắc như sau: Việc thực hiện quy hoạch hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá cấp quốc gia có cần phải phù hợp với chiến lược phát triển thủy sản hay không? Mong được giải đáp. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh K (Đà Nẵng).
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau nội dung bảo đảm yêu cầu phòng, chống thiên tai đối với việc quản lý, vận hành, sử dụng khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá được quy định ra sao? Câu hỏi của anh U đến từ TP.HCM.
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu như thế nào? Trách nhiệm tổ chức quản lý hoạt động đường thủy nội địa theo quy định pháp luật ra sao? Mong được hỗ trợ, xin cảm ơn!
Thuyền trưởng và người lái phương tiện được quy định như thế nào? Chấp hành quy tắc giao thông đường thuỷ nội địa của thuyền trưởng và người lái phương tiện theo quy định pháp luật. Thuyền trưởng, người lái phương tiện của phương tiện, tàu biển, phương tiện thủy nước ngoài, thủy phi cơ hoạt động trong vùng nước cảng, bến thủy nội địa và khu neo
Cho tôi hỏi Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực 5 thực hiện chức năng gì? Cơ cấu tổ chức của Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực 5 như thế nào? Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực 5 có nhiệm vụ và quyền hạn gì trong công tác bảo đảm an toàn giao thông? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Cho mình hỏi cảng vụ đường thuỷ nội địa có được kiểm tra phương tiện thủy nội địa trong phạm vi của cảng, bến, khu neo đậu không? Nếu được thì cảng vụ đường thủy nội địa được kiểm tra những vấn đề gì của phương tiện? - Câu hỏi của chị Khánh (Bình Dương)
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi muốn biết về mức phạt vi phạm quy định về đón trả hành khách, xếp, dỡ hàng hóa của người quản lý khai thác cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu theo quy định pháp luật và quyền và nghĩa vụ của hành khách được quy định như thế nào?
Đổi tên bến thủy nội địa theo tên của cơ quan nhà nước thì có trái với quy định của pháp luật hay không?
Căn cứ khoản 1 Điều 17 Nghị định 08/2021/NĐ-CP quy định về việc đặt tên cho khu neo đậu như sau:
Đặt tên, đổi tên cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu
1. Cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu phải đặt tên và theo nguyên tắc sau đây:
a) Cảng
thủy nội địa, khu neo đậu
...
2. Khi có nhu cầu đổi tên cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu, chủ cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu có đơn đề nghị theo Mẫu số 11 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này gửi cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều 15 Nghị định này. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của chủ cảng
Quy định về thực hiện chức năng quản lý Nhà nước Cảng vụ thuộc Cục Đường thủy nội địa Việt Nam hiện hành ra sao?
Theo Điều 65 Nghị định 08/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu
1. Hoạt động quản lý nhà nước chuyên ngành tại cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu theo quy định tại Điều
thông vận tải đường thuỷ nội địa tại cảng, bến thủy nội địa (sau đây viết tắt là cảng, bến), khu neo đậu nhằm bảo đảm việc chấp hành các quy định của pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường thuỷ nội địa và bảo vệ môi trường.
2. Cảng vụ đường thuỷ nội địa có tư cách pháp nhân, có trụ sở riêng, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại
việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, cơ quan đăng ký cấp giấy chứng nhận đăng ký phương tiện cho chủ phương tiện. Trường hợp không cấp phải có văn bản trả lời nêu rõ lý do.
Thủ tục đăng ký lại phương tiện thủy nội địa
Đặt tên, đổi tên cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu như thế nào?
Căn cứ Điều 17 Nghị định 08/2021/NĐ-CP quy định như
Tiền sử dụng khu vực biển được xác định căn cứ vào các hoạt động gì? Sử dụng khu vực biển để khai thác dầu khí là hoạt động sử dụng khu vực biển không phải nộp tiền sử dụng biển đúng không? Các hoạt động sử dụng khu vực biển phải nộp tiền sử dụng khu vực biển được phân thành mấy nhóm? Anh Đức Minh (Đồng Nai) đặt câu hỏi.
Tôi xin hỏi khi vào cảng cá thì thuyền trưởng tàu cá nước ngoài phải thực hiện việc thông báo cho tổ chức quản lý cảng cá trước bao nhiêu tiếng? Khi có thiên tai thì tàu cá nước ngoài vào khu neo đậu tránh trú bão có phải nộp phí hay không? Câu hỏi của anh H đến từ (Khánh Hòa).
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, cho tôi hỏi nguyên tắc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa quy định như thế nào? Kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa theo quy định pháp luật ra sao? Mong được giải đáp thắc mắc, xin cảm ơn!
Chủ bến thủy nội địa được quy định ra sao?
Theo khoản 7 và khoản 8 Điều 3 Nghị định 08/2021/NĐ-CP quy định về chủ bến thủy nội địa như sau:
- Chủ cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu là tổ chức, cá nhân sở hữu công trình cảng, bến thủy nội địa, phao neo, trụ neo và được giao sử dụng vùng đất, vùng nước của cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu
tải đường thuỷ nội địa tại cảng, bến thuỷ nội địa, khu neo đậu theo quy định tại Thông tư số 18/2021/TT-BGTVT ngày 14 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tổ chức và hoạt động của Cảng vụ đường thuỷ nội địa.
2. Phạm vi phân cấp: cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu trên đường thủy nội địa quốc gia, đường thủy nội địa
Tôi có thắc mắc như sau: Tổ chức nước ngoài đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa có cần phải tuân thủ các quy định về đầu tư công hay không? Mong được giải đáp. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh Y (Lạng Sơn).
đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, nhà máy đóng - sửa chữa tàu biển trong vùng nước cảng biển thuộc địa phận các tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định và thành phố Hải Phòng.
(2) Vùng 2: Vùng hoa tiêu hàng hải bắt buộc từ tỉnh Thanh Hóa đến tỉnh Quảng Trị:
Từ các vùng đón trả hoa tiêu đến cầu cảng, bến phao, bến cảng, khu neo đậu, khu chuyển tải