dụng nguyên tắc quản lý rủi ro, đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật chuyên ngành của tổ chức, cá nhân nhằm bảo đảm hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước và tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh.
2. Cơ quan kiểm tra chuyên ngành thực hiện kiểm tra chuyên ngành trên cơ sở tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng áp dụng cho mặt hàng
án đầu tư không thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư bao gồm:
- Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư, gồm cả cam kết chịu mọi chi phí, rủi ro nếu dự án không được chấp thuận;
- Tài liệu về tư cách pháp lý của nhà đầu tư;
- Tài liệu chứng minh năng lực tài chính của nhà đầu tư gồm ít nhất một trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02 năm
vụ công tác tự kiểm tra; công tác Điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động.
6 Phân tích, đánh giá rủi ro và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp; xây dựng hệ thống quản lý về an toàn, vệ sinh lao động.
7 Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; phòng, chống cháy nổ trong cơ sở lao động; xây dựng, đôn đốc
theo Thông tư này.
Khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện số hóa việc theo dõi, cấp phát trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân, bảo đảm việc xác nhận của người lao động phù hợp với ứng dụng công nghệ thông tin.
4. Tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở trước khi quyết định thời hạn sử dụng, số lượng phương tiện bảo vệ
Việt Nam đã cấp. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày chuyển đổi xong về hình thức pháp lý, tổ chức phát hành thẻ phải thông báo bằng văn bản đến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Vụ Thanh toán) về việc sử dụng mã BIN đã được cấp tại tổ chức mình; đồng thời chịu toàn bộ trách nhiệm hoặc rủi ro phát sinh về mã BIN trong quá trình chuyển đổi hình thức
phân công, phân cấp, phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng và phù hợp với các cấp độ rủi ro thiên tai.
Trong công tác phòng chống thiên tai, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có nhiệm vụ, quyền hạn thế nào? (Hình từ Internet)
Nguồn nhân lực cho công tác phòng chống thiên tai gồm những gì?
Căn cứ theo quy định tại Điều 6 Luật Phòng, chống
pháp luật;
+ Khẩn trương xử lý theo chế độ quy định các khoản tạm thu, tạm giữ, các khoản thuế đã kê khai nhưng chậm nộp và các khoản đã được các cơ quan kiểm toán, thanh tra phát hiện, kiến nghị thu vào ngân sách nhà nước; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các khâu của quy trình quản lý
cấp thất nghiệp và không được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp đối với thời gian bị tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp.
+ Sửa đổi, bổ sung quy định về Quỹ bảo hiểm thất nghiệp:
++ Bổ sung nội dung chi của Quỹ bảo hiểm thất nghiệp, nhất là các nội dung chi hỗ trợ quản lý, phát triển người tham gia, thu thập thông tin cung - cầu lao động
đơn GTGT bán ra của 12 doanh nghiệp "ma" vào hệ thống quản lý rủi ro về hóa đơn, hệ thống chương trình xác minh hóa đơn.
Danh sách công ty ma bán hóa đơn do Cục thuế Hồ Chí Minh công bố cập nhật mới nhất? tải danh sách 12 công ty ma bán trái phép hóa đơn ở đâu? (Hình từ Internet)
Hành vi mua bán trái phép hóa đơn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình
phát triển bền vững;
+ Đánh giá sự phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, phương án phân bổ và khoanh vùng đất đai trong quy hoạch có liên quan, quy hoạch khác có liên quan đến tài nguyên, phương án di dân, tái định canh, định cư đối với dự án quan trọng quốc gia đầu tư trong nước;
+ Đánh giá mức độ rủi ro tại quốc gia đầu tư đối với dự án quan trọng
Điều 26 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT có nêu rõ như sau:
Trách nhiệm của cơ sở đào tạo
1. Từ năm 2023 xây dựng quy chế tuyển sinh để cụ thể hóa những quy định của Quy chế này cho các hình thức đào tạo, công khai trên trang thông tin điện tử của cơ sở đào tạo.
2. Tổ chức tuyển sinh theo đề án và quy chế tuyển sinh đã ban hành
cung cấp và nhà phân phối của doanh nghiệp.
Để đạt được mục tiêu chất lượng tin cậy phải có 1 hệ thống chất lượng dược phẩm (PQS) được thiết kế toàn diện và được áp dụng một cách đúng đắn, kết hợp chặt chẽ với việc áp dụng nguyên tắc Thực hành tốt sản xuất (GMP) và quản lý rủi ro (QRM).
+ Ban lãnh đạo có trách nhiệm cao nhất cho việc đảm bảo có sẵn
động tại cơ sở sản xuất, kinh doanh, bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Xây dựng nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; phòng, chống cháy, nổ;
b) Xây dựng, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hằng năm; đánh giá rủi ro và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;
c) Quản lý và theo dõi việc khai báo
ro. Để tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho người nhận cảnh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời bảo vệ sức khỏe người dân, Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố chỉ đạo, triển khai một số nội dung sau:
- Thực hiện nghiêm Công điện 416/CĐ-TTg ngày 13/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc tạm dừng yêu cầu phải xét nghiệm vi rút
hoặc văn bản điện tử tương đương để hoàn thành các thủ tục đối với hàng hóa làm thủ tục hải quan.
- Các Bên phải áp dụng các kỹ thuật hải quan hiện đại, bao gồm các phương pháp đánh giá rủi ro và kiểm tra sau thông quan nhằm đơn giản hóa và tạo thuận lợi cho việc nhập và giải phóng hàng.
- Các Bên phải thúc đẩy việc nhanh chóng xây dựng và sử dụng
đề nghị thực hiện dự án đầu tư, gồm cả cam kết chịu mọi chi phí, rủi ro nếu dự án không được chấp thuận;
- Tài liệu về tư cách pháp lý của nhà đầu tư;
- Tài liệu chứng minh năng lực tài chính của nhà đầu tư gồm ít nhất một trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của nhà đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ
lao động tự nguyện; xây dựng cơ chế đóng, hưởng linh hoạt nhằm phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục rủi ro cho người lao động.
Người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động có quyền và nghĩa vụ gì trong an toàn vệ sinh lao động?
Người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động có quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều 6 Luật an toàn, vệ sinh
:
a) Đánh giá rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc; việc kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;
b) Kết quả thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động năm trước;
c) Nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tình hình lao động của năm kế hoạch;
d) Kiến nghị của người lao động, của tổ
Đối tượng nào phải thực hiện ký quỹ bảo vệ môi trường? Ký quỹ môi trường được quy định ra sao?
Căn cứ Điều 137 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về ký quỹ bảo vệ môi trường như sau:
- Ký quỹ bảo vệ môi trường nhằm bảo đảm các tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm phục hồi môi trường, xử lý rủi ro, nguy cơ ô nhiễm môi trường phát sinh từ hoạt
khác hoặc đầu tư vào doanh nghiệp khác.
7. Thực hiện việc quản lý rủi ro và bảo hiểm cho tài sản, trách nhiệm, con người của EVN trong sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật.
8. Chịu sự giám sát, kiểm tra, thanh tra của chủ sở hữu nhà nước trong việc chấp hành pháp luật; đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ được giao, kết quả hoạt