phòng bệnh Cúm gia cầm bắt buộc bằng vắc-xin?
Căn cứ Mục 2 Phụ lục 09 ban hành kèm theo Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về việc phòng bệnh Cúm gia cầm bắt buộc bằng vắc-xin như sau:
- Đối tượng tiêm phòng:
+ Trang trại, cơ sở nuôi gia cầm tập trung: Gia cầm giống, gia cầm trứng thương phẩm, gia cầm nuôi thịt với thời gian nuôi trên 45 ngày, trừ
gây bệnh cho động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê, cừu, ngoài ra bệnh còn gặp ở lợn và người;
- Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, mọi giống và không phân biệt tính biệt. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán tỷ lệ thuận với tuổi của động vật cảm nhiễm;
- Bệnh thường gặp ở vùng đồng bằng và miền núi, nhất là những nơi lầy lội, ẩm thấp, nước ngập quanh năm.
...
Theo đó
qua cá giống nhiễm bệnh hay qua nguồn nước, ở cá rô Châu Âu, EHNV lây truyền qua các phương tiện, dụng cụ vận chuyển cá sống hay mồi câu của người câu cá.
Các loài chim, gia cầm có thể là các động vật trung gian truyền bệnh bởi vi rút có thể tồn tại trong đường tiêu hóa của gia cầm trong vài giờ và có thể được truyền trong thức ăn bị nôn trớ. EHNV
Tôi có một câu hỏi như sau: Ương dưỡng giống thủy sản không có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện thì tổ chức bị xử phạt bao nhiêu tiền? Tôi mong mình sẽ nhận được câu trả lời sớm nhất có thể. Câu hỏi của chị Thanh Tuyền ở Đồng Tháp.
sử dụng giống cây trồng, giống vật nuôi; phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chất kích thích tăng trưởng, chất tăng trọng, chất phát dục, chất bảo quản thực phẩm và các chất khác có liên quan đến an toàn thực phẩm;
- Tuân thủ quy định về kiểm dịch, vệ sinh thú y trong giết mổ động vật; về kiểm dịch thực vật đối với sản
như các loài chuột khác, nó cũng thuộc bộ gặm nhấm.
Chúng được gọi là chuột thí nghiệm bởi rất dễ nuôi, vòng đời cũng ngắn và khả năng sinh sản nhanh. Hơn nữa, chuột bạch còn có mã gen gần giống với con người nên nó thường được đem để thử nghiệm các loại thuốc, vaccine,… trước khi cho người dùng.
Và vacxin Laxota phòng bệnh Niucatxơn dạng đông khô
Người dân xây dựng chuồng trại chăn nuôi và trồng cây trên đất hành lang thủy lợi (mương thoát tiêu nước) thì cơ quan nào có thẩm quyền lập biên bản vi phạm? (UBND cấp xã hay xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi). Và xử lý vi phạm theo điều khoản nào? Rất mong nhận được sự trợ giúp sớm của quý cơ quan.
tăng trưởng, giống cây trồng, giống vật nuôi, giống thủy sản, thức ăn thủy sản;
c) Hàng hóa khác thuộc danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện.
...
Theo đó, mức xử phạt đối với hành vi kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc theo quy định trên. Tùy vào giá trị của hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ được kinh doanh để xác định mức xử
bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái, bao gồm:
a) Cơ sở nuôi, trồng loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ;
b) Cơ sở cứu hộ loài hoang dã;
c) Cơ sở lưu giữ giống cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật và nấm đặc hữu, nguy cấp, quý, hiếm có giá trị đặc biệt về khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái
truyền lây
+ Loài mắc: Động vật mắc bệnh Sảy thai truyền nhiễm là dê, cừu, bò, trâu, lợn, chó, động vật hoang dã và người. Loài chim và chuột có mang mầm bệnh.
+ Nguồn bệnh: Ở con cái mang bệnh, vi khuẩn có nhiều ở núm nhau, nước ối, nước nhờn và chất nhờn âm đạo, sữa; ở con đực, vi khuẩn có nhiều trong tinh dịch. Hầu hết các cơ quan phủ tạng như máu
Tiền đóng góp ủng hộ đồng bào miền Bắc bị thiệt hại do cá nhân vận động được chi cho việc gì? Xử lý số tiền đóng góp ủng hộ đồng bào miền Bắc bị thiệt hại còn dư thế nào? Các hành vi bị nghiêm cấm khi vận động ủng hộ đồng bào miền Bắc bị thiệt hại?
pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, d, đ, e, và g khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012, Nghị định 38/2024/NĐ-CP quy định các biện pháp khắc phục hậu quả áp dụng trong lĩnh vực thủy sản như sau:
+ Buộc thả thủy sản, giống thủy sản còn sống trở lại môi trường sống của chúng;
+ Buộc chuyển giao thủy sản thuộc Nhóm I của
Điều kiện kinh doanh và yêu cầu vệ sinh đối với cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm? Động vật có cần kiểm tra trước khi đưa vào giết mổ hay không? Sau khi giết mổ thì có cần kiểm tra lại nữa hay không? Xin cảm ơn!
Tôi có một câu hỏi như sau: Cơ sở nuôi chim yến được dẫn dụ chim yến để sử dụng vào mục đích khác ngoài việc khai thác tổ yến không? Tôi mong sẽ nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Quang Tuấn ở Khánh Hòa.
sau đây:
a) Vận chuyển hoặc vứt gia súc, gia cầm mắc bệnh, chết và sản phẩm của chúng ra môi trường;
b) Buôn bán con giống mắc bệnh truyền nhiễm.
[...]
10. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tiêu hủy động vật, sản phẩm động vật, xác động vật và sản phẩm của chúng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 6 Điều này;
b) Buộc tiêu hủy thuốc
lý môi trường nuôi trồng thủy sản, sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi, thuốc thú y, phân bón, xi măng, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích tăng trưởng, giống cây trồng, giống vật nuôi.
3. Các mức phạt tiền quy định tại khoản 1 và 2 Điều này cũng được áp dụng xử phạt hành chính đối với:
a) Hành vi cố ý vận chuyển hàng hóa nhập
trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh;
...
Như vậy theo quy định trên đất nông nghiệp là loại đất được
Đất nuôi trồng thủy sản thuộc loại đất gì? Giao đất nuôi trồng thủy sản hết thời hạn sử dụng thì hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất vẫn được tiếp tục sử dụng khi nào? Mong nhận được câu trả lời sớm! Đây là câu hỏi của anh V.B đến từ Tiền Giang.