cơ sở vật chất của cơ quan đại diện
- Phân công thực hiện chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan đại diện
Các tiêu chí phân biệt Đại sứ quán và Lãnh sự quán? Nhiệm vụ, quyền hạn của Đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài là gì?
Thế nào là Lãnh sự quán?
Theo khoản 2 Điều 4 Luật Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài 2009 thì cơ quan đại diện lãnh
hiện biện pháp bảo vệ đất, xử lý, cải tạo và phục hồi đất đối với khu vực đất bị ô nhiễm, thoái hóa do mình gây ra;
- Tuân thủ quy định về bảo vệ môi trường, không làm tổn hại tới quyền và lợi ích của người sử dụng đất có liên quan.
- Tuân thủ quy định về việc tìm thấy vật trong lòng đất.
Như vậy, người sử dụng đất có 8 quyền chung và 7 nghĩa vụ
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp nơi có cảng hàng không sân bay là gì?
Theo Điều 10 Nghị định 05/2021/NĐ-CP quy định về trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp nơi có cảng hàng không sân bay, cụ thể như sau:
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp nơi có cảng hàng không, sân bay
1. Phối hợp thực hiện quy hoạch, xác định ranh giới, mốc
quản lý, phụ trách;
4. Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực; quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, tài chính trong đơn vị được giao quản lý, phụ trách;
5. Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong đơn vị được giao quản lý, phụ trách.
Theo đó, viên chức phải thực hiện tốt các nghĩa
thiết bị và tập trung vào kế hoạch kiểm tra việc mất khả năng tồn chứa của bình chịu áp lực trong hệ thống công nghệ do hư hỏng vật liệu. Những rủi ro này được quản lý chủ yếu thông qua các hoạt động kiểm tra thiết bị.
Căn cứ theo tiết 5.1 tiểu mục 5 Mục II Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 13:2021/BCT quy định yêu cầu đối với cơ sở sử dụng thực hiện
vi phạm.
...
Theo đó, cơ sở trợ giúp xã hội không chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng.
Cơ sở trợ giúp xã hội vi phạm còn bị đình chỉ một phần hoặc toàn bộ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng.
Đồng thời cơ sở này còn bị buộc nộp lại
, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, đ, e, h và i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
...
Theo đó, cơ sở tiêm chủng không chẩn đoán nguyên nhân tai biến nặng sau tiêm chủng thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là 20
;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, đ, e, h và i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
...
Theo đó, cơ sở tiêm chủng không bảo đảm an toàn trong khi tiêm chủng thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là 20.000.000 đồng nên Chủ tịch Ủy ban nhân dân
, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, đ, e, h và i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
...
Bên cạnh đó tại khoản 6 Điều 4 Nghị định 117/2020/NĐ-CP, được
cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 10.000.000 đồng;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c và đ khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
...
Theo đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền xử phạt vi phạm hành chính
thì phạt tiền bằng một nửa mức phạt tiền quy định đối với tổ chức.
Theo đó, cây xăng không ghi rõ thời gian bán xăng dầu theo quy định thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với chủ cây xăng là tổ chức, và từ 500.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với chủ cây xăng là cá nhân.
Bán xăng dầu
xăng dầu bắt buộc hoặc duy trì mức dự trữ xăng dầu thấp hơn mức tối thiểu theo quy định.
Theo quy định trên, công ty sản xuất xăng dầu duy trì mức dự trữ nguyên liệu sản xuất xăng dầu thấp hơn mức tối thiểu quy định thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng.
Sản xuất xăng dầu (Hình từ
thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
Chăn thả gia súc (Hình từ Internet)
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền xử phạt cư dân biên giới chăn thả gia súc qua biên giới không?
Việc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền xử phạt cư dân biên giới chăn thả gia súc qua biên giới được quy định tại
. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau:
...
b) Thuyền viên, hành khách tự ý rời khỏi tàu thuyền khi chưa hoàn thành thủ tục nhập cảnh hoặc đã hoàn thành thủ tục xuất cảnh;
...
Theo quy định trên, thuyền viên tự ý rời khỏi tàu thuyền khi chưa hoàn thành thủ tục nhập cảnh thì có thể bị xử phạt vi phạm hành
định tại điểm c khoản 2 Điều này.
Theo quy định trên, cá nhân sử dụng giấy phép đi bờ của người khác có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng và buộc nộp lại giấy phép đi bờ.
Giấy phép đi bờ (Hình từ Internet)
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền xử phạt cá nhân sử dụng giấy phép đi bờ của
vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia với mức phạt tiền cao nhất là 5.000.000 đồng đối với cá nhân và cao nhất là 10.000.000 đồng đối với tổ chức.
Người cho người khác sử dụng giấy phép xuống tàu của mình thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là 2.000.000 đồng và buộc nộp lại giấy phép xuống tàu.
Do Chủ tịch Ủy ban
định của pháp luật vào rừng phòng hộ hoặc chăn thả gia súc, gia cầm, vật nuôi khác trên diện tích mới trồng rừng, đang trong thời kỳ chăm sóc đối với rừng sản xuất hoặc rừng phòng hộ;
c) Lập lán, trại trong rừng sản xuất hoặc rừng phòng hộ mà không được phép của chủ rừng;
d) Chủ rừng không thực hiện trồng lại rừng ngay trong vụ trồng rừng kế tiếp
khi không có Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng.
Đồng thời tổ chức vi phạm còn bị buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc buộc tái xuất xăng dầu và buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện
hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d, đ, e, g, h và i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
Bên cạnh đó tại khoản 6 Điều 4 Nghị định 117/2020/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 4 Điều 2 Nghị
ban nhân dân các cấp
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 10.000.000 đồng;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c và đ khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính