Xin chào. Cho tôi hỏi, người lao động có được quyền đình công khi cảm thấy công ty đang bóc lột sức lao động của mình hay không? Hiện tại, sau thời gian dài phải nghỉ việc do Covid-19, công ty tôi bắt đầu nghĩ ra hàng loạt kế sách, bắt chúng tôi phải làm thêm giờ, đồng thời còn bị giảm lương. Chúng tôi hiện muốn đình công để phản đối các chính
Cho tôi hỏi trẻ em cần được chăm sóc thay thế trong những trường hợp nào? Lợi dụng việc chăm sóc thay thế để bóc lột sức lao động của trẻ em bị xử phạt như thế nào? Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền xử phạt đối với hành vi này hay không? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
Cho tôi hỏi người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã có còn trách nhiệm đối với trẻ đã được nhận chăm sóc thay thế hay không? Phải làm gì khi trẻ em đã được nhận chăm sóc thay thế có nguy cơ bị bóc lột sức lao động? Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm gì trong công tác nhận chăm sóc thay thế cho trẻ em? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
Tôi có câu hỏi thắc mắc là những hành vi như thế nào được xem là hành vi bóc lột trẻ em? Mức xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi bóc lột trẻ em là bao nhiêu tiền? Câu hỏi của chị Phương (Quảng Bình).
Tôi muốn hỏi về việc lôi kéo, dụ dỗ người lao động. Xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi lôi kéo, dụ dỗ người lao động với mục đích lừa gạt sẽ bị xử phạt như thế nào? Tuyển dụng là quyền của ai? Cảm ơn!
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề tuyển dụng người lao động. Cho tôi hỏi công ty quảng cáo gian dối để tuyển dụng người lao động với mục đích bóc lột thì bị xử phạt vi phạm hành chính thế nào? Câu hỏi của anh Thành Nam ở Lâm Đồng.
định tại Điều 26 Luật Trẻ em 2016 quy định cụ thể như sau:
"Điều 26. Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động
Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bóc lột sức lao động; không phải lao động trước tuổi, quá thời gian hoặc làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật; không bị bố trí công việc
danh mục được pháp luật cho phép thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của Nghị định của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
d) Bóc lột sức lao động trẻ em. Trường hợp người sử dụng lao động lợi dụng danh nghĩa học nghề, tập nghề để
Trong trường hợp thông báo tuyển dụng của một số vị trí công việc liên quan đến sửa chữa đường điện cao thế thường có lưu ý ưu tiên tuyển nam hoặc chỉ tuyển nam thì hành vi này có bị xem là phân biệt đối xử trong lao động hay không? Câu hỏi của anh Y.L.S đến từ Quảng Ninh.
Cá nhân lợi dụng danh nghĩa dạy nghề dụ dỗ người học nghề tham gia vào hoạt động sai trái có bị phạm pháp không? Cá nhân lợi dụng danh nghĩa dạy nghề dụ dỗ người học nghề tham gia vào hoạt động sai trái sẽ bị xử phạt bao nhiêu tiền?
Xin hỏi, người thuộc cộng đồng LGBT có thuộc trường hợp những người không được nhận con nuôi theo quy định của pháp luật không? Tôi năm nay 30 tuổi là người thuộc cộng đồng LGBT, tôi có điều kiện kinh tế tốt và tôi đang muốn nhận con nuôi. Nhưng không biết thuộc cộng đồng LGBT có được nhận nuôi con nuôi hay không? Mong các bạn giải đáp giúp tôi
phép thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của Nghị định của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
d) Bóc lột sức lao động trẻ em. Trường hợp người sử dụng lao động lợi dụng danh nghĩa học nghề, tập nghề để bóc lột sức lao động của trẻ
Công ty tôi có phòng dịch vụ việc làm cho người lao động cả trong và ngoài nước (Hàn Quốc). Để đảm bảo việc các ứng viên sẽ tham gia phỏng vấn và chịu trách nhiệm đến lúc hết hạn hợp đồng là về nước thì công ty chúng tôi đã yêu cầu các ứng viên phải đặt cọc. Số tiền này sẽ trả lại ứng viên theo từng giai đoạn và sẽ trả lại hết sau khi hoàn thành
cấm trong việc nhận nuôi con nuôi như sau:
Các hành vi bị cấm
1. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
2. Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
3. Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
4. Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
5. Lợi dụng
Trẻ em được người nước ngoài nhận làm con nuôi cần được bảo vệ khi nào?
Theo 11 Thông tư liên tịch 03/2016/TTLT-BTP-BNG-BCA-BLĐTBXH quy định như sau:
Trường hợp cần bảo vệ trẻ em
Trẻ em Việt Nam được cho làm con nuôi nước ngoài cần được bảo vệ trong trường hợp trẻ em bị xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và
Chị tôi có đi làm giúp việc gia đình, được một khoản thời gian thì chủ nhà có hành vi cưỡng bức lao động với chị tôi, có hành vi dùng vũ lực gây tổn thương cơ thể đến 50% (đã đi giám định tại cơ sở y tế). Cho tôi hỏi, chị tôi có thể làm đơn tố cáo trong trường hợp này hay không? Câu hỏi của anh Huy từ Tiền Giang.
Tôi muốn hỏi về việc sử dụng người người lao động khuyết tật. Việc sử dụng người lao động khuyết tật bao gồm những chính sách như thế nào? Có được yêu cầu lao động khuyết tật làm thêm giờ không? Tôi xin cảm ơn!
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau trong quá trình tuyển dụng, một số doanh nghiệp thực hiện thủ tục thử thai đối với lao động nữ như một mục kiểm tra thể chất đầu vào khi nộp đơn xin việc. Vậy thủ tục này có đúng với quy định của pháp luật hay không? Câu hỏi của chị A.N đến từ Hà Giang.
Xin cho hỏi: Bóc lột tình dục là gì? Người bị bóc lột tình dục có được xem là nạn nhân của hành vi mua bán người? Những hành vi nào nhằm mục đích bóc lột tình dục được xem là vi phạm pháp luật? Mong nhận được giải đáp từ ban tư vấn. - câu hỏi của anh Nghĩa (TP. HCM)