trước khi tính thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú.
Như vậy, đồng nghĩa là những thu nhập dưới đây sẽ không được giảm trừ gia cảnh:
(1) Thu nhập từ kinh doanh, bao gồm:
- Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
- Thu nhập từ hoạt động hành nghề độc lập của cá nhân có giấy
gian đi công tác, làm việc học tập ở nước ngoài được hưởng 40% tiền lương theo quy định tại Khoản 4 Điều 8 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang;
b) Thời gian nghỉ việc không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên;
c) Thời gian nghỉ việc
.
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Yêu cầu người lao động thử việc quá 01 lần đối với một công việc;
b) Thử việc quá thời gian quy định;
c) Trả lương cho người lao động trong thời gian thử việc thấp hơn 85% mức lương của công việc đó;
d) Không giao kết hợp đồng
vận chuyển bằng đường thủy nội địa, khai thác cảng - bến thủy nội địa, khai thác thị trường vận tải đường thủy nội địa, quản lý nhân lực, tiền lương trong các doanh nghiệp vận tải đường thủy nội địa, đáp ứng yêu cầu bậc 4 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
Công việc chính là thực hiện và tham mưu hoặc đưa ra những quyết sách, phương hướng hoạt
chuyển đổi sang nghề khác theo quy hoạch phát triển của doanh nghiệp.
Khoản chi này bao gồm: học phí (nếu có) + chênh lệch tiền lương ngạch bậc (đảm bảo 100% lương cho người đi học).
- Chi phí tiền lương và phụ cấp (nếu có) cho giáo viên dạy ở nhà trẻ, mẫu giáo do doanh nghiệp tổ chức và quản lý.
- Chi phí tổ chức khám sức khoẻ thêm trong năm như
hội 2014, Điều 4 Nghị định 58/2020/NĐ-CP, Điều 5 Nghị định 58/2020/NĐ-CP và Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 có nêu tỷ lệ đóng BHXH của doanh nghiệp và người lao động năm 2024 như sau:
Trên cơ sở lương của người lao động, tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là 32%, trong đó người lao động đóng 10,5% tiền lương tháng đóng BHXH, người sử dụng lao động
26, Điều 27 của Luật này thì mức hưởng tính theo tháng bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
Trường hợp người lao động mới bắt đầu làm việc hoặc người lao động trước đó đã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội, sau đó bị gián đoạn thời gian làm việc mà phải nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau ngay trong tháng đầu
Luật Bảo hiểm xã hội (lao động lấy tại thời điểm 31/12 năm trước cộng số lao động bình quân tăng hoặc giảm trong năm), tiền lương tổng hợp chung của các tháng trong năm theo đúng số liệu lao động thuộc đối tượng đóng BHXH.
+ Đoàn viên để tính quỹ lương đóng đoàn phí công đoàn là đoàn viên tại thời điểm 31/12 của năm lập báo cáo tài chính. Quỹ tiền
lương đóng kinh phí công đoàn là lao động thuộc đối tượng đóng BHXH theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội (lao động lấy tại thời điểm 31/12 năm trước cộng số lao động bình quân tăng hoặc giảm trong năm), tiền lương tổng hợp chung của các tháng trong năm theo đúng số liệu lao động thuộc đối tượng đóng BHXH.
+ Đoàn viên để tính quỹ lương đóng đoàn phí
giảm do nghỉ hưởng chế độ BHXH (hưu trí, bảo lưu, ốm đau, thai sản);
- Báo giảm do nghỉ không lương, tạm hoãn hợp đồng lao động, ngừng việc không hưởng lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng;
- Điều chỉnh đóng BHXH (người lao động thay đổi tiền lương đóng BHXH).
Thành phần hồ sơ
(1) NLĐ: NLĐ chưa có mã số BHXH (hoặc tra cứu không thấy mã số
?
Căn cứ theo quy định tại Điều 50 Luật Việc làm 2013 như sau:
"Điều 50. Mức, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp
1. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc
nghỉ sinh con quy định tại khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Sau khi đã nghỉ hưởng chế độ ít nhất được 04 tháng;
b) Phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý.
2. Ngoài tiền lương của những ngày làm việc, lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con vẫn được hưởng chế độ thai sản cho
cấp chức vụ lãnh đạo cũ trong 6 tháng; thôi hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo từ tháng thứ 7 trở đi.
- Khi thôi làm nhiệm vụ biệt phái, chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với sĩ quan thực hiện theo quy định tại khoản 1 Phần IV Thông tư 05/2005/TT-BQP ngày 05 tháng 01 năm 2005 của Bộ Quốc phòng hướng dẫn thực hiện chế độ tiền lương đối với quân nhân
hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động đối với người lao
Đóng bảo hiểm thất nghiệp được 28 tháng thì được hưởng trợ cấp thất nghiệp trong bao lâu?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 50 Luật Việc làm 2013 quy định về mức và thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp như sau:
1. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng
tiền lương của tháng liền kề trước khi thôi phục vụ trong Quân đội hoặc hy sinh, từ trần.
Ví dụ 6: Đồng chí Đỗ Văn B, Trung úy quân nhân chuyên nghiệp (hệ số lương 4,45), có thời gian công tác trong Quân đội là 11 năm 03 tháng (được tính thâm niên nghề 11%); trong đó, có 03 năm (từ tháng 7 năm 2013 đến tháng 6 năm 2016) công tác tại Quần đảo Trường
:
Mức hưởng trợ cấp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp.
*Lưu ý: Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng
nghiệp là bao lâu?
Quy định về thời gian tối đa hưởng trợ cấp thất nghiệp tại Điều 50 Luật Việc làm 2013 như sau:
Mức, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp
1. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức
, chỉ cần lao động nữ đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định thì được hưởng hai chế độ cùng một lúc.
Mức hưởng và thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như thế nào?
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 50 Luật Việc làm 2013:
- Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng
việc, học tập ở nước ngoài hưởng 40% tiền lương theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP;
...
2. Thời gian đi học tập ở trong nước liên tục trên 3 tháng, không trực tiếp làm chuyên môn y tế theo nhiệm vụ được phân công đối với công chức, viên chức;
3. Thời gian nghỉ việc không hưởng lương liên tục từ 1 tháng trở lên;
4. Thời