Tôi có một câu hỏi như sau: Người cung cấp sai thông tin về tiêu chuẩn để được cấp thẻ kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của chị Hoàng Phương ở Bình Định.
Tôi có thắc mắc liên quan đến cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Cho tôi hỏi cơ sở giáo dục nghề nghiệp vi phạm quy định về quy trình tiếp nhận viện trợ không hoàn lại thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của chị Xuân Trang ở Lâm Đồng.
Tôi có thắc mắc liên quan đến lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. Cho tôi hỏi kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp không nộp lại thẻ kiểm định viên theo quyết định thu hồi thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của anh Anh Đức ở Bình Dương.
Tôi có thắc mắc liên quan đến lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. Cho tôi hỏi kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp cho người khác sử dụng thẻ kiểm định viên thì có bị tịch thu thẻ không? Câu hỏi của anh Hồng Thanh ở Bình Dương.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề sử dụng viện trợ không hoàn lại của cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Cho tôi hỏi vi phạm quy định về quản lý và sử dụng viện trợ không hoàn lại thì cơ sở giáo dục nghề nghiệp bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của chị Hoàng Yến ở Hải Dương.
Tôi có thắc mắc liên quan đến Trung tâm giáo dục nghề nghiệp. Cho tôi hỏi Trung tâm giáo dục nghề nghiệp vi phạm về chính sách đối với nhà giáo thì sẽ bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của chị Lam Phương ở Bình Dương.
Tôi có một câu hỏi như sau: Người thử nghiệm vật liệu nổ công nghiệp không đúng nội dung trong đề án nghiên cứu đã được phê duyệt thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của anh N.T.H ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề sử dụng chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp. Cho tôi hỏi người cho người khác sử dụng chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp của mình sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính thế nào? Câu hỏi của anh Trung Tín ở Lâm Đồng.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề sử dụng chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp. Cho tôi hỏi người sử dụng chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp bị tẩy xóa làm sai lệch nội dung thì bị xử phạt vi phạm hành chính thế nào? Câu hỏi của anh Thành Toàn ở Lâm Đồng.
Nhà giáo dạy trình độ cao đẳng, trung cấp tại cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp có nhiệm vụ gì? Quy mô lớp học tại cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp được quy định như thế nào? Ngoài ra, trong cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp quy định về giờ chuẩn, thời gian giảng dạy, định mức giờ giảng ra sao? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin
quý thuộc chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng nguồn vốn đơn vị sự nghiệp công lập như sau:
- Chi mua sắm trang thiết bị trong hàng rào dự án. Mức hỗ trợ theo Quyết định của cấp có thẩm quyền trong phạm vi dự toán được giao, đảm bảo theo quy định của pháp luật về đấu thầu.
- Hỗ trợ doanh nghiệp trực tiếp đào tạo nghề cho lao động tại chỗ: Mức hỗ
cơ sở doanh nghiệp ngoài nhà nước (bao gồm cả công đoàn Công ty cổ phần mà nhà nước không giữ cổ phần chi phối); Đơn vị sự nghiệp ngoài công lập hưởng tiền lương không theo bảng lương, bậc lương do Nhà nước quy định; Liên hiệp hợp tác xã; Các tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; Văn phòng điều hành của phía nước
Tôi có thắc mắc như sau: Chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp có được chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật chung không? Mong được giải đáp thắc mắc. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh P (An Giang).
bón); thú y; kế toán; kiểm toán độc lập; phí, lệ phí; quản lý tài sản công; hóa đơn; dự trữ quốc gia; hóa chất; khí tượng thủy văn; đo đạc và bản đồ; đăng ký doanh nghiệp; kiểm toán nhà nước;
- Phạt tiền đến 75.000.000 đồng: cơ yếu; quản lý và bảo vệ biên giới quốc gia; quốc phòng, an ninh quốc gia; lao động; giáo dục; giáo dục nghề nghiệp; giao
động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng và các khoản trợ cấp khác theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo quy định của Bộ luật lao động; trợ cấp mang tính chất bảo trợ xã hội và
đại học trở lên phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển và có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc (không kể thời gian tập sự, thử việc, nếu có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không liên tục mà chưa nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần thì được cộng dồn, kể cả thời gian công tác nếu có trước đó ở vị trí công việc thuộc các đối
nghiệp chi trả, không được xem là tai nạn lao động.
Đối tượng được áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Căn cứ Điều 42 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 về đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:
“Đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và h khoản 1
hoặc doanh nghiệp hoặc cổ phần hóa vẫn được giữ lại làm việc;
+ Những người thuộc đối tượng tinh giản biên chế có tuổi thấp hơn đủ 3 tuổi so với tuổi nghỉ hưu tối thiểu quy định tại khoản 3 Điều 169 Bộ luật Lao động, có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên, trong đó có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng