hiểm trong các trường hợp sau:
- Động đất, núi lửa phun hoặc những biến động khác của thiên nhiên.
- Thiệt hại do những biến cố về chính trị, an ninh và trật tự an toàn xã hội gây ra.
- Tài sản bị đốt cháy, làm nổ theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Tài sản tự lên men hoặc tự tỏa nhiệt; tài sản chịu tác động của một quá trình xử
hoạt động đầu tư xây dựng
Doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường cho những thiệt hại nào?
Căn cứ tại Điều 7 Nghị định 67/2023/NĐ-CP quy định phạm vi bảo hiểm và loại trừ trách nhiệm bảo hiểm.
Theo đó, doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường cho những thiệt hại sau:
- Thiệt hại ngoài hợp đồng về sức khỏe, tính mạng và tài sản đối
trường hợp phải bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi gây thiệt hại tài sản; do làm mất dụng cụ, thiết bị, tài sản hoặc tiêu hao vật tư quá định mức; mức bồi thường thiệt hại tương ứng mức độ thiệt hại;
- Người có thẩm quyền xử lý bồi thường thiệt hại.
(9) Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động:
Người có thẩm
sau. Người sử dụng dịch vụ viễn thông có trách nhiệm thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền sử dụng dịch vụ viễn thông do doanh nghiệp viễn thông cung cấp theo hóa đơn thanh toán.
Hoàn tiền sử dụng dịch vụ viễn thông trong trường hợp nào?
Theo Điều 62 Luật Viễn thông 2023 quy định như sau:
Hoàn trả tiền sử dụng dịch vụ viễn thông và bồi thường thiệt hại
; hình thức xử lý kỷ luật lao động tương ứng với hành vi vi phạm;
Nội dung 8. Trách nhiệm vật chất: quy định các trường hợp phải bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi gây thiệt hại tài sản; do làm mất dụng cụ, thiết bị, tài sản hoặc tiêu hao vật tư quá định mức; mức bồi thường thiệt hại tương ứng mức độ thiệt hại; người
thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
g) Vật phạm pháp có số lượng lớn hoặc có giá trị lớn;
h) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm:
a) Làm chết 02 người;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn
%;
e) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
g) Vật phạm pháp có số lượng lớn hoặc có giá trị lớn;
h) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm:
a) Làm chết 02 người;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ
:
a) Có tổ chức;
b) Vận chuyển, mua bán qua biên giới;
c) Làm chết người;
d) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;
e) Gây thiệt hại về tài sản từ
người được giám hộ.
2. Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có nghĩa vụ theo quyết định của Tòa án trong số các nghĩa vụ quy định tại khoản 1 Điều này.
Tại Khoản 3 Điều 586 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về trường hợp phát sinh trường hợp bồi thường thiệt hại như sau
"Điều 586. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt
loại hợp đồng bảo hiểm theo quy định của Luật này;
3. Nguyên tắc bồi thường: số tiền bồi thường mà người được bảo hiểm nhận được không vượt quá thiệt hại thực tế trong sự kiện bảo hiểm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác trong hợp đồng bảo hiểm;
4. Nguyên tắc thế quyền: người được bảo hiểm có trách nhiệm chuyển giao cho doanh nghiệp bảo hiểm, chi
của một nước được đưa vào kinh doanh thương mại trên thị trường của một nước khác với giá thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm, phải bị xử phạt nếu việc đó gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho một ngành sản xuất trên lãnh thổ của một bên ký kết hay thực sự làm chậm chễ sự thành lập một ngành sản xuất trong nước. Nhằm vận dụng điều
thường hàng hóa mất mát, giảm khối lượng, hư hỏng hoặc giảm chất lượng thực hiện theo quy định sau:
a) Đối với hàng hóa có kê khai giá trị trong hóa đơn gửi hàng hóa thì bồi thường theo giá trị kê khai; trường hợp doanh nghiệp chứng minh được giá trị thiệt hại thực tế thấp hơn giá trị kê khai thì bồi thường theo giá trị thiệt hại thực tế;
b) Đối với
cấp giấy phép nhận chìm như sau:
Tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép nhận chìm ở biển có các quyền sau:
(1) Được nhận chìm ở biển theo nội dung của Giấy phép nhận chìm ở biển;
(2) Được Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp;
(3) Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình trong việc nhận chìm ở biển bồi
Cho anh hỏi một số quy định liên quan đến Đội Kiểm soát Hải quan, cụ thể là đơn vị này có chức năng gì vậy em? Đội Kiểm soát Hải quan có được quyền xử lý vi phạm hành chính không vậy? - Câu hỏi của anh Tuấn Tú (Bình Dương).
Tôi có câu hỏi là vùng biển 03 hải lý là gì? Ai có thẩm quyền giao khu vực biển nằm trong vùng biển 03 hải lý để nuôi trồng thủy sản? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.P đến từ Đồng Nai.
Cho tôi hỏi Đội Kiểm soát Hải quan là đơn vị trực thuộc cơ quan nào vậy? Đội Kiểm soát Hải quan do ai chỉ đạo và quản lý? Nhiệm vụ và quyền hạn của Đội Kiểm soát Hải quan là gì? - Anh Tùng Dương (Quảng Ngãi).
Cho tôi hỏi đối với trường hợp bị hại trong vụ án hình sự là người dưới 18 tuổi thì việc lấy lời khai sẽ được thực hiện tại đâu vậy? Có bắt buộc phải giao giấy triệu tập để lấy lời khai trực tiếp cho bị hại không? - Chị Thu Minh (Cần Thơ).
Tôi đang có dự định chuyển sang trồng chè hữu cơ nhưng còn một số băn khoăn như sau, đối với trồng trọt sinh vật gây hại là điều khó tránh vậy khi trồng chè hữu cơ để kiểm soát sinh vật gây hại có thể áp dụng các biện pháp nào? Tương tự đó đối với cỏ dại và các bệnh hại thì đối phó thế nào? - Câu hỏi của chị Nguyên đến từ Lâm Đồng.