Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau chi phí khám sức khỏe cho người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có được hạch toán vào chi phí được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp không? Câu hỏi của anh X.P.Q đến từ TP.HCM.
Tôi bị tai nạn lao động trên đường đi làm về và phải ở nhà điều trị 1,5 tháng. Trong thời gian điều trị nghe nói tôi sẽ được hưởng lương tại đơn vị có đúng không? Ngoài ra, tôi muốn biết các quy định về trợ cấp tai nạn lao động. Tư vấn giúp tôi vấn đề này. Xin cảm ơn.
Tôi muốn hỏi về tổ chức bộ phận y tế. Theo luật thì doanh nghiệp có số lao động từ 300 người trở xuống thì có thể ký hợp đồng khám chữa bệnh với bệnh viện thay vì thành lập trạm y tế tại cơ sở doanh nghiệp, vậy khoảng cách từ bệnh viện đến doanh nghiệp là bao xa thì không được ký hợp đồng này? Câu hỏi của anh Thành Trung (Đà Nẵng).
Anh được biết, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động hằng năm, đối với nặng nhọc độc hại thì 6 tháng, vậy cho hỏi đối với thông tin này bên cơ sở liên hệ với bên bệnh viện tư khám được không, hay phải tới bệnh viện nhà nước? Câu hỏi của anh G.D.T đến từ TP.HCM.
Tôi muốn hỏi:
1. Hiện nay quy định của pháp luật về khám sức khỏe cho người lao động theo thông tư nào?
2. Trong doanh nghiệp có sản xuất thực phẩm thì quy định khám sức khỏe định kỳ theo các chỉ tiêu nào không?
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động có phải đóng bảo hiểm vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong thời gian người lao động được cử đi công tác ở nước ngoài không? Câu hỏi của anh N.T.H từ Cần Thơ.
Cho chị hỏi, theo quy định của Luật lao động thì hằng năm Công ty phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên. Tuy nhiên, một số nhân viên không đi khám gây ra rủi ro lây lan bệnh cho nhân viên khác. Liệu công ty có thể xử phạt khi nhân viên không đi khám hay không? Trong trường này để đảm bảo sức khỏe cho người lao động trong toàn Công ty
thì có 14 ngày nghỉ phép trong năm.
Khám sức khỏe người khuyết tật
Đối với người lao động là người khuyết tật nặng thì doanh nghiệp sẽ phải tổ chức khám sức khỏe tối thiểu bao nhiêu lần trong năm?
Căn cứ Điều 21 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định về khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động như sau:
"1. Hằng năm
Chi phí khám sức khỏe định kỳ của doanh nghiệp có nhiều lao động nữ có thuộc trường hợp được trừ khi xác định thuế TNDN không? - Câu hỏi của anh Tuấn (Bình Dương)
Người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc Bộ Quốc phòng là ai? Mỗi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc Bộ Quốc phòng phải có bao nhiêu người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật? Đây là câu hỏi của anh A.H đến từ Trà Vinh.
Người sử dụng lao động có bắt buộc tổ chức khám sức khỏe cho người lao động không? Chi phí tổ chức khám sức khỏe cho người lao động có được hạch toán vào chi phí được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp hay không? - câu hỏi của anh B. (Hà Giang)
Cho chị hỏi doanh nghiệp khi không trang bị đầy đủ cho công nhân đồng phục an toàn lao động thì bị xử phạt hành chính ra sao? Nghĩa vụ của người sử dụng lao động về an toàn lao động quy định như thế nào? Mong ban tư vấn hỗ trợ giúp chị vấn đề trên!
Trung tâm kiểm soát bệnh tật Đà Nẵng là gì? Người đứng đầu của Trung tâm kiểm soát bệnh tật Đà Nẵng là ai? Trung tâm hiện đang có cơ cấu tổ chức như thế nào? Đây là câu hỏi của anh A.H đến từ Đà Nẵng.
Tôi có một câu hỏi như sau: Người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh lạm dụng nghề nghiệp để xâm phạm thân thể người bệnh thì bị xử phạt thế nào? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.H.T ở Đồng Nai.
Mức hưởng trợ cấp phục vụ do suy giảm khả năng lao động là bao nhiêu theo quy định hiện nay? Có thể sử dụng Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp để chi trả trợ cấp phục vụ cho người lao động suy giảm khả năng lao động hay không? Câu hỏi của anh Đại từ Khánh Hòa
Doanh nghiệp có phải bắt buộc thành lập cơ sở y tế để phục vụ người lao động hay không?
Theo khoản 1 Điều 73 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định về bộ phận y tế như sau:
"Điều 73. Bộ phận y tế
1. Căn cứ vào quy mô, tính chất lao động, nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động mà người sử dụng lao động phải bố trí
Bộ phận y tế tại cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc ngành nghề có nguy cơ cao về TNLĐ, BNN, sử dụng 300 - 500 lao động phải bảo đảm yêu cầu gì? - Câu hỏi của chị D.N (Bình Định)
Tôi có câu hỏi liên quan đến việc cho thuê lại lao động cần được giải đáp. Cụ thể, theo như tôi được biết thì doanh nghiệp thuê lại lao động không được phép chuyển những người lao động mình đã thuê lại cho người sử dụng lao động khác. Vậy nếu doanh nghiệp vi phạm thì có bị xử lý gì không? Pháp luật có quy định mức phạt cụ thể với hành vi này không