Theo tôi được biết, hối phiếu đòi nợ có thể được chuyển nhượng. Có thể cho tôi biết việc chuyển nhượng này được thực hiện thông qua những hình thức nào, dựa trên nguyên tắc gì hay không? Trường hợp nào không được chuyển nhượng? Quyền và nghĩa vụ của chủ thể tham gia chuyển nhượng tương ứng với từng hình thức được quy định như thế nào?
Lần đầu tiên được nghe qua về "hối phiếu đòi nợ" nên tôi vẫn còn khá thắc mắc, không biết ý nghĩa của loại giấy tờ này là gì. Hối phiếu đòi nợ gồm những nội dung gì? Để yêu cầu được chấp nhận, hối phiếu đòi nợ phải được xuất trình trong những trường hợp nào? Nếu được chấp nhận. hình thức và thời gian chấp nhận được quy định như thế nào?
Theo quy định của pháp luật hiện hành, các biện pháp xử lý tạm thời được áp dụng trong công tác phòng, chống rửa tiền là gì? Trường hợp vi phạm quy định của các biện pháp tạm thời thì sẽ bị xử lý như thế nào?
Trong hoạt động phòng, chống rửa tiền của cơ quan nhà nước. để có thể tiến hành xử lý vi phạm thì trước hết cần phải đảm bảo nguồn thông tin có được là hữu ích và có thể sử dụng được. Do đó, tôi muốn biết quá trình thu thập, xử lý và chuyển giao các thông tin liên quan được quy định như thế nào?
Theo tôi được biết, đối với hoạt động hợp tác quốc tế về phòng, chống rửa tiền, các cơ quan như Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao sẽ thực hiện các công việc để tương trợ tư pháp lẫn nhau. Vậy có thể cho tôi biết ngoài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, trách nhiệm cụ thể của những cơ quan này là gì không? Còn những cơ quan nào có trách nhiệm liên quan trong công tác này không?
Tôi muốn biết hoạt động hợp tác quốc tế về phòng, chống rửa tiền gồm những nội dung thực hiện cụ thể nào? Văn bản nào quy định chi tiết điều này? Mong được hỗ trợ, xin cảm ơn.
Theo tôi được biết, rửa tiền là một hoạt động bị pháp luật Việt Nam nghiêm cấm. Để hoạt động phòng, chống rửa tiền được thực hiện hiệu quả thì việc hợp tác với các quốc gia khác là điều không thể thiếu. Vậy cho tôi hỏi hoạt động hợp tác quốc tế về phòng, chống rửa tiền được thực hiện như thế nào, dựa trên nguyên tắc gì? Trách nhiệm của những cơ quan nhà nước, cụ thể là ngân hàng Nhà nước Việt Nam được quy định như thế nào?
Tôi muốn biết đối với các tài khoản của Kho bạc Nhà nước, quy trình thanh toán được diễn ra như thế nào? Bên cạnh đó, việc đóng, mở tài khoản Kho bạc Nhà nước được thực hiện như thế nào? Kho bạc Nhà nước có những quyền hạn và nghĩa vụ gì trong hoạt động nói trên?
Theo tôi được biết, tài khoản của Kho bạc Nhà nước tùy vào từng loại sẽ có những nội dung sử dụng khác nhau. Vậy tôi muốn biết tài khoản Kho bạc Nhà nước có thể dùng để thực hiện các giao dịch điều chuyển ngân quỹ hay không? Việc sử dụng tài khoản được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào? Trường hợp chậm quyết toán, Nhà nước có quy định xử lý như thế nào?
Tôi muốn hỏi hiện nay có những loại tài khoản nào của Kho bạc Nhà nước? Nơi mở của từng loại tài khoản Kho bạc Nhà nước được quy định như thế nào? Ngân hàng thương mại mở tài khoản chuyên thu của Kho bạc Nhà nước cần thỏa mãn tiêu chí nào?
Sau khi tìm hiểu về các hoạt động xử lý và thu hồi nợ tại các tổ chức tín dụng, tôi có được nghe qua về Công ty Quản lý tài sản. Cho tôi hỏi công ty này được thành lập nhằm mục đích gì? Đối với một số hoạt động cơ bản như thu giữ tài sản để đảm bảo xử lý thu hồi nợ hoặc thực hiện các hoạt động kiểm toán, Công ty Quản lý tài sản có được thực hiện hay không?
Cho tôi hỏi ngân hàng thương mại là tổ chức nào? Ngân hàng thương mại có được hoạt động ngoại hối trên thị trường Việt Nam không? Nếu được thì có cần đáp ứng điều kiện nào không? Phạm vi hoạt động ngoại bao gồm các hoạt động nào? Mong nhận được giải đáp, xin cảm ơn.
Hiện nay, pháp luật có cho phép tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt phát hành chứng khoán ra công chúng hay không? Cần đáp ứng những điều kiện nào để có thể thực hiện hoạt động trên? Mong nhận được sự giải đáp của các bạn. Xin cảm ơn.
Tôi muốn tìm hiểu nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước được quy định như thế nào? Trường hợp không thanh toán hợp đồng mua, bán giấy tờ có giá với Ngân hàng Nhà nước có bị xử lý không? Mong nhận được giải đáp, xin cảm ơn.
Tôi mới gửi tiền ở ngân hàng, có nghe nhân viên ngân hàng nói qua về bảo hiểm tiền gửi. Tôi có thắc mắc muốn biết, thời điểm nào sẽ phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm tiền gửi. Và số tiền trả bảo hiểm tiền gửi được quy định như thế nào?
Tôi đang học nghiệp vụ kế toán, muốn được biết thêm thông tin về báo cáo lưu chuyển tiền tệ đối với bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, cụ thể về phương pháp lập và những yêu cầu mở và ghi sổ kế toán phục vụ lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ?
Tôi muốn biết khi thực hiện các hoạt động nội bộ, Hội đồng quản trị của Ngân hàng Phát triển Việt Nam tiến hành họp như thế nào? Ai là người có thẩm quyền triệu tập cuộc họp này? Chủ tịch Hội đồng quản trị có những quyền hạn và nhiệm vụ gì?
Tôi muốn biết Ngân hàng Phát triển Việt Nam có cơ cấu tổ chức, quản lý gồm những thành phần nào? Vì khi tìm hiểu, tôi biết đây là một loại ngân hàng chính sách, vậy ngân hàng này có thành phần Hội đồng quản trị hay không? Nếu có, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng quản trị và những thành viên trong Hội đồng quản trị cụ thể là gì?
Tôi muốn biết Ngân hàng Phát triển Việt Nam có tên quốc tế hay không? Hiện nay trụ sở của Ngân hàng được đặt ở đâu? Khi thực hiện các hoạt động theo luật định, nguồn vốn của Ngân hàng này được lấy từ đâu? Nguyên tắc quản lý tài chính của Ngân hàng này là gì?