Sau khi tìm hiểu về các hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, tôi có thắc mắc không biết tiền gửi ngoại tệ có được xem là một khoản dự trữ ngoại hối nhà nước hay không? Ngoài ra, có thể cho tôi biết thêm các thông tin về cơ cấu, tiêu chuẩn, hạn mức đầu tư dự trữ ngoại hối nhà nước được quy định như thế nào hay không?
Tôi thấy có một số trường hợp thông tin khách hàng tại các tổ chức tín dụng sẽ được cung cấp khi được yêu cầu. Vậy cho tôi hỏi, các thông tin liên quan đến giao dịch nộp tiền, chuyển tiền của tôi có thể bị cung cấp cho bên thứ 3 hay không? Trường hợp được phép cung cấp thông tin khách hàng, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài sẽ tiến hành cung cấp thông tin qua những hình thức nào? Thời hạn cung cấp thông tin khách hàng là bao lâu? Ai là người có thẩm quyền ký những văn bản yêu cầu cung cấp thông tin khách hàng?
Theo tôi được biết, khi thực hiện các hoạt động ngân hàng tại các tổ chức tín dung, thông tin khách hàng là một trong những yếu tố được đảm bảo giữ bí mật và không cung cấp lung tung. Vậy tôi muốn biết thông tin khách hàng gồm những nội dung gì? Những trường hợp nào tổ chức tín dụng có thể cung cấp thông tin khách hàng của mình? Việc cung cấp thông tin này được thực hiện theo trình tự, thủ tục nào, hồ sơ cần chuẩn bị những gì?
Em năm nay 16 tuổi, em phải đi học xa nhà nên em muốn làm thẻ ngân hàng nhưng em khộng rõ về đối tượng nào có thể sử dụng thẻ ngân hàng. Bên cạnh đó khi sử dụng thẻ cần chú ý những nguyên tắc nào? Nếu trường hợp em bị lộ thông tin thẻ em phải xử lý như thế nào?
Khi tìm hiểu về ngân hàng thương mại ở Việt Nam, tôi có vấn đề không hiểu rõ về các hoạt động của ngân hàng thương mại và thời hạn hoạt động của ngân hàng thương mại được quy định ra sao?
Trong tương lai bitcoin sẽ có thể được hợp pháp hóa hay không? Bởi vì tôi thấy rất nhiều người dạo gần đây chơi bitcoin mà tôi vẫn không hiểu tại sao nhà nước chưa hợp pháp hóa loại hình tiền tệ này? Cám ơn!
Tôi hiện đang làm việc trong một ngân hàng tại Việt Nam. Tôi muốn biết trường hợp ngân hàng nơi tôi làm việc muốn tham gia vào hệ thống thanh toán liên ngân hàng thì phải làm như thế nào? Chưa có tài khoản thanh toán ngoại tệ nhưng muốn tham gia thanh toán bằng ngoại tệ trong hệ thống thanh toán liên ngân hàng có được không? Việc chấm dứt tư cách thành viên gián tiếp trong hệ thống thanh toán liên ngân hàng được quy định như thế nào?
Theo tôi được biết, trong một số trường hợp sai sót tại thanh toán liên ngân hàng, lệnh thanh toán đã khởi tạo tại đơn vị khởi tạo lệnh và đã được chuyển đi tại đơn vị thành viên có được hủy không?
Theo tôi được biết, lệnh thanh toán là một tin điện sử dụng để thực hiện một giao dịch thanh toán trong hệ thống thanh toán liên ngân hàng. Vậy trong quá trình tạo lập lệnh thanh toán, có gì khác nhau giữa việc khởi tạo từ chứng từ giấy và khởi tạo từ chứng từ điện tử? Có cần kiểm tra tính hợp lệ của lệnh thanh toán hay không?
Tôi có xem tin tức thì thấy giá vàng hiện tại đang rẻ nên muốn mua một số vàng lớn để tiết kiệm, để dành sau này lấy chồng. Tuy nhiên, tôi đang không có nhiều tiền nên dự đính sẽ đi vay ngân hàng để mua vàng. Tôi không biết nhu cầu này của tôi có phù hợp quy định của pháp luật không? Tôi muốn biết thêm về điều kiện và lãi suất cho vay hiện nay được quy định như thế nào?
Tôi muốn biết có trường hợp nào 2 hoặc 3 tổ chức tín dụng cùng lúc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cho cùng một đối tượng hay không? Nếu được, trường hợp một thành viên đồng bảo lãnh được miễn thực hiện phần nghĩa vụ bảo lãnh của mình thì các thành viên còn lại có được miễn theo hay không? Quyền và nghĩa vụ của bên bảo lãnh trong trường hợp này được quy định như thế nào?
Theo tôi được biết, bảo lãnh đối ứng và xác nhận bảo lãnh là hai hình thức của bảo lãnh ngân hàng. Vậy bên bảo lãnh đối ứng, bên xác nhận bảo lãnh được phép điều chỉnh phí bảo lãnh, điều chỉnh lãi suất khi thực hiện hoạt động bảo lãnh trong phạm vi quyền hạn của mình hay không? Đồng thời, nghĩa vụ bảo lãnh của bên bảo lãnh đối ứng, bên xác nhận bảo lãnh được quy định như thế nào?
Sau khi trải qua khoảng thời gian chuyển tiền qua lại giữa các ngân hàng với nhau, tôi nghĩ rằng pháp luật về ngân hàng sẽ quy định một hệ thống thanh toán liên ngân hàng nhằm giúp các cơ quan có thẩm quyền và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dễ quản lý, điều chỉnh hoạt động của các tổ chức tín dụng. Do đó, tôi muốn biết cơ cấu tổ chức của hệ thống thanh toán liên ngân hàng gồm những thành phần nào? Thời gian làm việc áp dụng trong hệ thống thanh toán liên ngân hàng được quy định như thế nào? Pháp luật quy định như thế nào về việc sử dụng chứng từ và thu phí trong thanh toán liên ngân hàng? Việc thanh toán nợ trong hệ thống thanh toán liên ngân hàng được quy định như thế nào?
Tháng 3/2020, người anh của tôi vay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) - Chi nhánh Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình (có thế chấp giấy tờ nhà đất) 120 triệu đồng để cho con xuất khẩu lao động sang Nhật Bản.
Gia đình đã làm các thủ tục nộp tiền cho công ty vào tháng 3/2020, thời gian bay được công ty thông báo là ngày 23/3/2020. Nhưng do dịch Covid-19 nên việc xuất khẩu lao động phải hoãn lại.
Cho tôi hỏi, trường hợp vay vốn của anh tôi có được nằm trong diện hỗ trợ của ngân hàng không? Nếu được thì gia đình cần phải làm những thủ tục gì? Trường hợp nào được miễn, giảm lãi, phí?
Theo tôi được biết, trên thực tế, có trường hợp ngân hàng hợp tác xã được chuyển đổi từ quỹ tín dụng nhân dân trung ương. Vậy trong trường hợp đó, điều kiện để được cấp giấy phép đối với ngân hàng hợp tác xã là gì? Trình tự, thủ tục và hồ sơ cần chuẩn bị để được tiến hành cấp giấy phép được quy định ra sao? Hiện nay theo quy định hiện hành thì quyền hạn của ngân hàng hợp tác xã đối với quỹ tín dụng nhân dân được quy định thế nào? Bên cạnh những quyền hạn đó, ngân hàng hợp tác xã có trách nhiệm gì đối với quỹ tín dụng nhân dân?
Mình có thấy trên một số báo chí có quy định mức vay tối đa của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam là 30 triệu, 50 triệu và 100 triệu. Mình muốn biết đây có phải là mức vốn vay áp dụng trên toàn quốc xuyên suốt các thời kỳ hay không? Điều kiện để được cho vay là gì? Vốn cho vay được sử dụng vào những mục đích nào? Bên cạnh đó, mình muốn biết nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam được lấy từ đâu?
Theo tôi được biết, ngân hàng chính sách xã hội theo quy định của pháp luật Việt Nam đã thành lập một Tổ Tiết kiệm và vay vốn nhằm tập hợp những đối tượng có nhu cầu vay vốn tại ngân hàng này lại. Vậy tôi muốn biết mục đích và nhiệm vụ cụ thể của việc thành lập Tổ này là gì? Trường hợp muốn bầu tổ trưởng, quy trình thực hiện diễn ra như thế nào?
Trong các quy định về quản lý rủi ro về hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng thương mại, tôi thấy quy định quản lý rủi ro hoạt động được áp dụng trong một số trường hợp nhất định. Vậy tôi muốn hỏi, trường hợp ngân hàng thương mại nơi tôi đang làm việc gặp tình trạng hoạt động kinh doanh bị gián đoạn do phát sinh các sự cố về công nghệ thông tin thì có được tiến hành nhận dạng rủi ro hoạt động hay không? Việc quản lý rủi ro hoạt động trong ứng dụng công nghệ được quy định như thế nào? Khi tiến hành báo cáo nội bộ về rủi ro hoạt động, có bắt buộc phải có những kiến nghị, đề xuất về quản lý rủi ro hoạt động hay không?
Theo tôi tìm hiểu và được biết, những tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động tại Việt Nam phải ban hành một số quy định nội bộ theo luật định. Vậy tôi muốn hỏi, hiện tôi đang làm việc tại một ngân hàng thương mại, thì khi ban hành quy định nội bộ, có bắt buộc phải có quy định nội bộ về quản lý rủi ro hay không? Quy định nội bộ về quản lý rủi ro phải tuân thủ theo nguyên tắc nào? Chính sách quản lý rủi ro gồm những nội dung gì?