Cho hỏi luật sư có được chuyển sang hành nghề thừa phát lại không? Nếu chuyển sang thừa phát lại thì luật sư có phải tham gia khóa đào tạo không? Câu hỏi của anh Bình đến từ Huế.
Thừa phát lại là người có đủ tiêu chuẩn được Nhà nước bổ nhiệm để thực hiện tống đạt, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án dân sự, tổ chức thi hành án dân sự theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.
(Theo khoản 1 Điều 2 Nghị định 08/2020/NĐ-CP)
Tải trọn bộ các văn bản hiện hành về Thừa phát lại Tải
Cho hỏi luật sư có được chuyển sang hành nghề thừa phát lại không? Nếu chuyển sang thừa phát lại thì luật sư có phải tham gia khóa đào tạo không? Câu hỏi của anh Bình đến từ Huế.
Cho hỏi thời gian thực hiện thủ tục bổ nhiệm thừa phát lại là bao nhiêu ngày? Trường hợp nào sẽ không được bổ nhiệm thừa phát lại? Câu hỏi của chị Thiên Nhan đến từ Bình Dương.
Tôi năm nay đã được 67 tuổi cũng có 20 năm làm giáo viên THPT. Nay tôi muốn tìm hiểu làm sao để trở thành thừa phát lại? Những công việc nào Thừa phát lại sẽ làm và không được làm? Mong ban biên tập giải đáp giúp tôi. Xin cảm ơn!
Tôi là Viên chức, đang giảng dạy tại trường đại học. Tôi được biết có văn bản mới điều chỉnh về hoạt động của Thừa phát lại, qua tìm hiểu thì thấy mình hội đủ các tiêu chuẩn để học khóa bồi dưỡng và làm Thừa phát lại. Cho tôi hỏi tôi có thể đồng thời làm viên chức vừa làm Thừa phát lại được không?
Xin chào, cho tôi hỏi Nghị định mới điều chỉnh về hoạt động của Thừa phát lại đã quy định trình tự ra quyết định thi hành án do Thừa phát lại tổ chức thi hành như thế nào là đúng theo quy định của phát luật? Mong được tư vấn ạ. Cám ơn!
Chào ban biên tập, tôi được biết khi Thừa phát lại thỏa thuận với đương sự tổ chức thi hành án, thì phải có văn bản đề nghị cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định thi hành án. Vậy cho tôi hỏi Quyết định thi hành án này phải có những nội dung nào?
Bố tôi bị tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề luật sư 5 năm trước. Giờ đây bố tôi có mong muốn trở thành thừa phát lại, cho tôi hỏi trong trường hợp này của bố tôi thì có được phép trở thành thừa phát lại theo quy định của pháp luật hay không?
Tôi hiện tại là một du học sinh. Tôi đã hoàn thành chương trình đào tạo nghề Thừa phát lại tại nước ngoài. Sắp tới ba mẹ tôi có dự định gọi tôi về nước để làm việc tại đây và sống cùng với ba mẹ. Cho tôi hỏi trong trường hợp hoàn thành chương trình đào tạo nghề Thừa phát lại tại nước ngoài thì tôi có phải học tập thêm hay tập sự để được công nhận là Thừa phát lại tại Việt Nam?
Một thừa phát lại thì phải thực hiện những công việc gì? Nhiều Văn phòng thừa phát lại được phép cùng tham gia vào việc thi hành một vụ án dân sự hay không? Một hợp đồng dịch vụ thỏa thuận về việc tổ chức thi hành án giữa người yêu cầu thi hành án và Văn phòng Thừa phát lại được thể hiện như thế nào?
05 năm trước tôi được miễn nhiệm thừa phát lại theo mong muốn của cá nhân. Giờ đây tôi muốn được bổ nhiệm lại thì có được hay không? Hồ sơ và thủ tục để thực hiện bổ nhiệm lại được pháp luật quy định như thế nào?
Tôi từng là công an, tuy nhiên trong quá trình công tác lại bị xử lý kỷ luật với hình thức cách chức. Hiện giờ tôi muốn đăng ký để được bổ nhiệm làm thừa phát lại được hay không? Hồ sơ tôi cần chuẩn bị để đăng ký là gì và phải thực hiện theo những thủ tục nào?
Được biết có quy định mới điều chỉnh về hoạt động của Thừa phát lại, cho tôi hỏi theo quy định này thì việc cấp phép hành nghề và cấp thẻ Thừa phát lại được thực hiện theo trình tự nào?
Theo tôi được biết trước đây thừa phát lại được áp dụng biện pháp cưỡng chế khi thi hành án, thậm chí có trường hợp cưỡng chế có lực lượng bảo vệ. Tuy nhiên, mới đây tôi có nghe Chính phủ ban hành nghị định mới về hoạt động của thừa phát lại, trong đó có quy định việc thừa phát lại không được cưỡng chế khi thi hành án. Xin hỏi, nội dung này của nghị định mới được quy định cụ thể như thế nào?
Tôi có dự định sau khi tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật thì sẽ tham gia lớp đào tạo nghề Thừa phát lại. Cho tôi hỏi thành phần hồ sơ để đăng ký tham gia khóa đào tạo nghề Thừa phát lại và hồ sơ đăng ký tham gia bồi dưỡng nghề Thừa phát lại được pháp luật quy định gồm những gì?
Tôi là kiểm sát viên đã về hưu và dự định hành nghề thừa phát lại. Để hành nghề thừa phát lại, tôi có cần phải học khóa bồi dưỡng nghiệp vụ nào không?
Mình thành lập 1 Văn phòng thừa phát lại. Hiện mình đang thuê 1 trưởng phòng lãnh đạo văn phòng đó thì như vậy tiền lương của trường phòng có được tính vào chi phí hợp lý về thuế TNDN không? Hiện tại bên thuế không chấp nhận số tiền lương trưởng phòng mình là chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN.
Tôi đang hành nghề thừa phát lại và tôi có nghe nói có bộ quy tắc ứng xử mà Bộ Tư pháp sắp ban hành. Không biết các quy tắc khi quan hệ với cơ quan thi hành án dân sự, viện kiểm sát nhân dân, tòa án nhân dân và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác được quy định như thế nào? Cám ơn!
Tôi muốn biết về các chi phí thực hiện công việc của Thừa phát lại, đặc biệt là về mảng tống đạt giấy tờ. Bởi vì tôi định thành lập Văn phòng Thừa phát lại để có thể kinh doanh kiếm lời. Mong được tư vấn. Cám ơn!
Thủ tục xác minh điều kiện thi hành án của Thừa phát lại được pháp luật quy định như thế nào? Hồi trước tôi có tranh chấp một mảnh đất đáng giá một chục cây vàng với một người hàng xóm. Vì tôi sắp thắng kiện rồi nên tôi định thuê Thừa phát lại để xác minh điều kiện thi hành án. Mong được tư vấn!
Việc tống đạt hồ sơ, giấy tờ, tài liệu của Thừa phát lại được pháp luật quy định như thế nào? Hồi đó khi tôi đang trong vụ án dân sự tranh chấp đất đai thì tôi thấy có một đơn vị khá đặc biệt là Thừa phát lại tống đạt giấy tờ hồ sơ cũng như tài liệu cho tôi. Vì lúc đó tôi không để ý cũng như chỉ quan tâm tới vụ án của mình mà quên tìm hiểu về vấn đề này. Mong được luật sư tư vấn! Cám ơn