Cho hỏi ai có thẩm quyền quyết định sử dụng vốn nhà nước để mua tài sản công tại cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân? Câu hỏi của anh Chí đến từ Kon Tum.
Tài sản công là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý, bao gồm:
- Tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại cơ quan, tổ chức, đơn vị;
- Tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng;
- Tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân;
- Tài sản công tại doanh nghiệp;
- Tiền thuộc ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, dự trữ ngoại hối nhà nước;
- Đất đai và các loại tài nguyên khác.
(Theo khoản 1 Điều 3 Luật Quản lý sử dụng tài sản công 2017)
Tải trọn bộ quy định hiện hành liên quan đến Tài sản công tại đây
Cho hỏi ai có thẩm quyền quyết định sử dụng vốn nhà nước để mua tài sản công tại cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân? Câu hỏi của anh Chí đến từ Kon Tum.
Cho tôi hỏi trường hợp nào được mua sắm tài sản công phục vụ hoạt động của cơ quan nhà nước? Ai có thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản công này? Trình tự, thủ tục ra quyết định thế nào? Câu hỏi của anh Sĩ Văn (Đồng Nai).
Cho tôi hỏi: Các cơ quan ở trung ương có nhiệm vụ gì trong việc thực hiện Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản công? Câu hỏi của chú Ba đến từ Bình Định.
Đơn vị sự nghiệp công lập có thể sử dụng tài sản công vào mục đích liên doanh theo những phương thức nào? Đơn vị sự nghiệp công lập có những phương thức nào để liên doanh khi sử dụng tài sản công? Câu hỏi của anh Hùng từ TP.HCM
Cho tôi hỏi nhà làm việc thuộc sở hữu của cơ quan nhà nước cần được thanh lý để thực hiện dự án đầu tư xây dựng thì có thể thanh lý theo hình thức phá dỡ hay không? Nếu nhà làm việc có giá trị hơn 10 tỷ thì thực hiện thanh lý như thế nào? Câu hỏi của anh Bình từ TP.HCM
Cho tôi hỏi cách xác định thời gian sử dụng và tỷ lệ hao mòn tài sản cố định hữu hình trong quản lý, sử dụng tài sản công? - Câu hỏi của anh Trung tại Quảng Ninh.
Cho hỏi thời gian sử dụng và tỷ lệ hao mòn tài sản cố định vô hình đối với tài sản công được xác định như thế nào? - Câu hỏi của chị Ý tại Hà Nội.
Xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công có các tiêu chuẩn kỹ thuật, chuẩn thông tin nào được áp dụng? Đối với các cơ sở dữ liệu thành phần được kết nối, tích hợp dữ liệu và truy cập thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công theo các nguyên tắc gì? - Câu hỏi của anh Quốc Minh (Long An).
Cho tôi hỏi các tổ chức tư nhân có quyền khai thác thông tin trong cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công hay không? Vậy phạm vi khai thác, sử dụng thông tin trong cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công được quy định như thế nào? - Câu hỏi của anh Biên (Đồng Tháp).
Cho tôi hỏi nếu đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng tài sản công để liên doanh, liên kết thì có phải thực hiện đánh giá lại giá trị tài sản hay không? Tài sản công được sử dụng tham gia liên doanh, liên kết của đơn vị sự nghiệp công lập sau khi hết thời hạn liên doanh, liên kết được xử lý thế nào? - Câu hỏi của anh Quốc Minh (Đồng Nai).
Cho tôi hỏi trách nhiệm của các cơ quan quản lý về Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công là gì? Vậy khi các cơ quan này cung cấp thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công thì các thông tin này có giá trị pháp lý thế nào ạ? Có được xem tương đương như thông tin trong hồ sơ giấy hay không? - Câu hỏi của chị Ánh (Bình Tân - Tp.HCM).
Cho tôi hỏi thông tin về cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công thì cơ sở dữ liệu này có chức năng gì? Khi vận hành cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công cần đáp ứng các điều kiện gì hay không? Vậy tại đây chứa đựng thông tin về các loại tài sản gì? - Câu hỏi của anh Minh Thanh (Đồng Nai).
Cho tôi hỏi hiện nay khi xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công thì được yêu cầu như thế nào? Cơ quan nào có trách nhiệm xây dựng? Vậy cơ quan xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công có trách nhiệm thế nào? - Câu hỏi của chị Châu (Đồng Tháp).
Cho hỏi, ai có thẩm quyền quyết định thanh lý tài sản công tại cơ quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý của địa phương? Hồ sơ đề nghị thanh lý tài sản công gồm các giấy tờ nào? Nội dung Quyết định thanh lý tài sản công là gì? Thanh lý tài sản công theo hình thức niêm yết giá trong các trường hợp nào? Anh Giáo (Gia Lai) đặt câu hỏi.
Mẫu đề án sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết năm 2022? Trình tự phê duyệt đề án như thế nào? Câu hỏi của anh Cảnh đến từ Bắc Giang.
Mới nhất biên bản bàn giao, tiếp nhận tài sản công năm 2024? Trình tự điều chuyển tài sản công được thực hiện như thế nào?
Mẫu báo cáo về việc mất hóa đơn bán tài sản công mới nhất? Xử lý thế nào trong trường hợp bị mất hóa đơn bán tài sản công? Câu hỏi của chị Hồng đến từ Quảng Nam.
Cho tôi hỏi điều kiện để đơn vị sự nghiệp công lập được mua sắm tài sản công phục vụ cho hoạt động của đơn vị là gì? Vậy cơ quan nào có thẩm quyền quyết định cho mua sắm tài sản công này? Thủ tục thực hiện ra sao? Đối với các tài sản công nào đơn vị sự nghiệp công lập không được phép để thế chấp hoặc thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự? - Câu hỏi của chị Bích Duyên (Bình Dương).
Cho tôi hỏi giờ muốn mua tài sản công thông qua hệ thống giao dịch điện tử về tài sản công thì có cần đăng ký hay không? Vậy khi đăng ký có phải tốn phí hay không? Thủ tục đăng ký như thế nào? - Câu hỏi của chị Vân Linh (Thủ Đức, Tp.HCM).
Cho tôi hỏi tại cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công chứa các thông tin gì? Đối tượng nào được phép khai thác thông tin từ cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công? Vậy có thể khai thác thông tin thông qua các hình thức gì? - Câu hỏi của anh Mạnh Quân (Long An).