Thành viên quyết toán bù trừ điện tử có thể thực hiện ký quỹ bằng tiền, giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước không? Tỷ lệ ký quỹ thiết lập hạn mức bù trừ điện tử được xác định như thế nào? Hạn mức bù trừ điện tử hiện thời được quản lý như thế nào?
Quyết toán bù trừ điện tử là việc thực hiện thanh toán các khoản chênh lệch phải thu, phải trả theo kết quả quyết toán ròng thông qua tài khoản thanh toán của các thành viên quyết toán tại Ngân hàng Nhà nước.
Tổ chức chủ trì bù trừ điện tử gửi Ngân hàng Nhà nước (qua Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng) kết quả bù trừ điện tử để thực hiện việc xử lý quyết toán bù trừ điện tử.
(Theo khoản 9 Điều 3 Thông tư 40/2024/TT-NHNN)
Tải về các quy định hiện hành liên quan đến Quyết toán bù trừ điện tử tại đây Tải
Thành viên quyết toán bù trừ điện tử có thể thực hiện ký quỹ bằng tiền, giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước không? Tỷ lệ ký quỹ thiết lập hạn mức bù trừ điện tử được xác định như thế nào? Hạn mức bù trừ điện tử hiện thời được quản lý như thế nào?
Quyết toán bù trừ điện tử là gì? Việc xử lý quyết toán bù trừ điện tử được thực hiện như thế nào theo quy định pháp luật? Việc thiết lập hạn mức bù trừ điện tử cho thành viên quyết toán được thực hiện vào thời điểm nào?