Covid-19

Covid-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2 và các biến thể của nó diễn ra trên phạm vi toàn cầu, khởi nguồn từ cuối tháng 12 năm 2019, tâm dịch đầu tiên ở tại thành phố Vũ Hán, Trung Quốc.

Covid-19 đang được điều chỉnh bằng những Căn cứ pháp lý sau đây:
Pháp luật Ủng hộ phòng chống Covid-19 bằng hiện vật có phải xuất hóa đơn đầu ra không? Các đơn vị nhận ủng hộ, tài trợ trong dịch bệnh Covid-19 có nhiệm vụ gì đối với những khoản đó?
Xin chào Thư Viện Pháp Luật cho tôi hỏi rằng trong tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp thì trường hợp ủng hộ phòng chống covid bằng hiện vật có phải xuất hóa đơn đầu ra không? Bên cạnh đó thì các đơn vị nhận ủng hộ, tài trợ trong dịch bệnh Covid-19 có nhiệm vụ gì đối với những khoản đó? Xin cảm ơn!
Pháp luật Số tiền ủng hộ quỹ Vaccine covid-19 có tính thuế thu nhập doanh nghiệp hay không? Cần có những giấy tờ gì để chứng minh doanh nghiệp đã ủng hộ vào công cuộc phòng, chống Covid-19?
Tiền trích ủng hộ vào quỹ vaccine Covid-19 có được tính vào khoản giảm trừ thuế thu nhập doanh nghiệp như thế nào? Cần có những giấy tờ gì để chứng minh doanh nghiệp đã ủng hộ vào công cuộc phòng, chống Covid-19?
Pháp luật Người mắc COVID-19 có được tiếp xúc gần với vật nuôi không theo quy định mới nhất của pháp luật?
Người mắc COVID-19 có được tiếp xúc gần với vật nuôi không theo quy định mới nhất của pháp luật? Tôi có thắc mắc liên quan tới COVID-19 mong được giải đáp. Tôi hiện là F0, tôi vừa phát hiện mình dương tính vào hồi sáng, hiện tại tôi đã báo y tế và trường hợp của tôi thuộc đối tượng tự cách ly tại nhà. Không biết lúc tôi bị COVID-19 như thế này thì tôi có được tiếp xúc với các loại vật nuôi như mèo không? Vì tự cách ly khá buồn. Mong sớm được phản hồi. Xin cảm ơn.
Pháp luật Những điều nào mà người mắc COVID-19 tự cách ly tại nhà nên làm theo quy định mới nhất của pháp luật?
Những điều nào mà người mắc COVID-19 tự cách ly tại nhà nên làm theo quy định mới nhất của pháp luật? Tôi có thắc mắc liên quan tới COVID-19 mong được giải đáp thắc mắc. Tôi là F0, là người mắc COVID-19. Khi phát hiện ra mình mắc COVID-19 tôi cũng khá hoang mang, mặc dù được nghe mọi người an ủi, khuyên bảo thế nhưng tôi vẫn không thể nào thoát khỏi tâm lý bất ổn. Đối với tôi, bị nhiễm COVID-19 là một điều tồi tệ và tôi luôn nghĩ tới rằng mình sắp chết dù tôi đã cố gắng không nghĩ tới nó. Nếu tôi tiếp tục suy nghĩ như vậy thì có ảnh hưởng tới sức khỏe của tôi trong giai đoạn này không? Tôi cần làm những điều gì trong giai đoạn này? Mong sớm được phản hồi. Xin cảm ơn.
Pháp luật Những trường hợp nào mà người mắc COVID-19 tự cách ly tại nhà cần phải báo ngay với Cơ quan quản lý người mắc COVID-19 tại nhà?
Tôi có thắc mắc liên quan tới COVID-19 mong được giải đáp thắc mắc. Tôi là F0, là người mắc COVID-19. Tôi đã khai báo với y tế phường và y tế phường đã xác nhận tôi là đối tượng mắc COVID-19 được tự điều trị và cách ly tại nhà. Tuy nhiên từ ngày bị COVID-19, tôi luôn có cảm giác lạnh ở đầu ngón tay, ngón chân, đồng thời tôi bị ho nhiều. Đối với những biểu hiện cụ thể của tôi như vậy thì tôi có cần phải báo cho y tế không? Mong sớm được phản hồi. Xin cảm ơn.
Pháp luật Trẻ em mắc COVID-19 tự cách ly và điều trị tại nhà thì được phép sử dụng những loại thuốc nào?
Trẻ em mắc COVID-19 tự cách ly và điều trị tại nhà thì được phép sử dụng những loại thuốc nào? Tôi có thắc mắc liên quan tới COVID-19 mong được giải đáp. Con tôi năm nay 2 tuổi, không may cháu mắc COVID-19. Gia đình tôi cũng có đưa cháu đến cơ sở y tế thì nhân viên y tế bảo trường hợp của cháu được về nhà và tự điều trị. Có lẽ do có khá nhiều bệnh nhân nên nhân viên y tế cũng không dặn dò tôi phải cho cháu sử dụng những loại thuốc nào và liều lượng ra làm sao. Vì vậy tôi muốn hỏi rằng trẻ em mắc COVID-19 tự cách ly và điều trị tại nhà thì được phép sử dụng những loại thuốc nào? Mong sớm được phản hồi. Xin cảm ơn.
Pháp luật Tất cả các nhân viên y tế phòng, chống dịch Covid-19 năm 2022 tránh nguy cơ cao nhất phải đối mặt với mệt mỏi kéo dài như thế nào?
Những rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động bao gồm (i) lây nhiễm COVID-19 khi làm việc; (ii) viêm da và căng thẳng nhiệt do phải mặc phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) trong thời gian dài và trong thời tiết nóng nực; (iii) tiếp xúc với hóa chất khử khuẩn do tăng tần suất sử dụng; (iv) mệt mỏi kéo dài (v) bị bạo hành, kỳ thị, phân biệt đối xử; (vi) bị căng thẳng tâm lý; (vii) đau mỏi cơ xương khớp; (viii) điều kiện công trình vệ sinh, phúc lợi không đầy đủ hoặc không đảm bảo an toàn. Tất cả các nhân viên y tế phòng, chống dịch Covid-19 năm 2022 tránh nguy cơ cao nhất phải đối mặt với mệt mỏi kéo dài như thế nào?
Pháp luật Các vấn đề sức khỏe tâm thần của nhân viên y tế chống dịch COVID-19 năm 2022 được đánh giá nằm trong nhóm nguy cơ cao nhất?
Những rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động bao gồm (i) lây nhiễm COVID-19 khi làm việc; (ii) viêm da và căng thẳng nhiệt do phải mặc phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) trong thời gian dài và trong thời tiết nóng nực; (iii) tiếp xúc với hóa chất khử khuẩn do tăng tần suất sử dụng; (iv) mệt mỏi kéo dài (v) bị bạo hành, kỳ thị, phân biệt đối xử; (vi) bị căng thẳng tâm lý; (vii) đau mỏi cơ xương khớp; (viii) điều kiện công trình vệ sinh, phúc lợi không đầy đủ hoặc không đảm bảo an toàn. Các vấn đề sức khỏe tâm thần của nhân viên y tế chống dịch COVID-19 năm 2022 được đánh giá nằm trong nhóm nguy cơ cao nhất?
Pháp luật Công tác thi đua - khen thưởng trong năm 2022 thực hiện kịp thời, hiệu quả, đặc biệt trong bối cảnh phòng, chống dịch Covid-19?
Tại Thông báo 134/TB-VPCP ngày 04 tháng 5 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Thủ tướng Chính phủ đánh giá cao Bộ Nội vụ, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Chính phủ, Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương trong công tác thi đua khen thưởng. Công tác thi đua - khen thưởng trong năm 2022 thực hiện kịp thời, hiệu quả, đặc biệt trong bối cảnh phòng, chống dịch Covid-19?
Pháp luật Nhân viên y tế trực tiếp điều trị, chăm sóc, phục vụ, chuyên chở bệnh nhân COVID-19 là nhóm nguy cơ lây nhiễm COVID-19 nhiều nhất?
Ngày 02/02/2021, Tổ chức Y tế thế giới và Tổ chức Lao động Quốc tế đã ban hành Hướng dẫn tạm thời: "COVID-19: An toàn và vệ sinh lao động cho nhân viên y tế”. Hiện nay, hầu hết các nước trên thế giới chưa xây dựng hướng dẫn an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) cho nhân viên y tế trong ứng phó với đại dịch COVID-19. Do vậy, việc xây dựng hướng dẫn ATVSLĐ cho NVYT trong phòng, chống dịch COVID-19 phù hợp với tình hình và điều kiện của Việt Nam là rất quan trọng và cấp thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm bảo vệ sức khỏe và an toàn cho NVYT. Nhân viên y tế trực tiếp điều trị, chăm sóc, phục vụ, chuyên chở bệnh nhân COVID-19 là nhóm nguy cơ lây nhiễm COVID-19 nhiều nhất?
Pháp luật Năm 2022, tất cả các nhân viên y tế phòng, chống dịch Covid-19 được xếp vào nhóm có nguy cơ rất cao về viêm da?
Những rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động bao gồm (i) lây nhiễm COVID-19 khi làm việc; (ii) viêm da và căng thẳng nhiệt do phải mặc phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) trong thời gian dài và trong thời tiết nóng nực; (iii) tiếp xúc với hóa chất khử khuẩn do tăng tần suất sử dụng; (iv) mệt mỏi kéo dài (v) bị bạo hành, kỳ thị, phân biệt đối xử; (vi) bị căng thẳng tâm lý; (vii) đau mỏi cơ xương khớp; (viii) điều kiện công trình vệ sinh, phúc lợi không đầy đủ hoặc không đảm bảo an toàn.
Pháp luật Năm 2022, nhân viên y tế phòng chống dịch COVID-19 làm việc tại trạm y tế lưu động sẽ đối mặt với nguy cơ say nắng cao nhất?
Những rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động bao gồm (i) lây nhiễm COVID-19 khi làm việc; (ii) viêm da và căng thẳng nhiệt do phải mặc phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) trong thời gian dài và trong thời tiết nóng nực; (iii) tiếp xúc với hóa chất khử khuẩn do tăng tần suất sử dụng; (iv) mệt mỏi kéo dài (v) bị bạo hành, kỳ thị, phân biệt đối xử; (vi) bị căng thẳng tâm lý; (vii) đau mỏi cơ xương khớp; (viii) điều kiện công trình vệ sinh, phúc lợi không đầy đủ hoặc không đảm bảo an toàn. Nhân viên y tế phòng chống dịch COVID-19 làm việc tại trạm y tế lưu động sẽ đối mặt với nguy cơ say nắng cao nhất?
Pháp luật Hướng dẫn chăm sóc y tế đối với bà mẹ trong thời kỳ hậu sản mắc COVID-19 theo quy định mới nhất?
Hướng dẫn chăm sóc y tế đối với bà mẹ trong thời kỳ hậu sản mắc COVID_19 theo quy định mới nhất? Tôi có thắc mắc liên quan tới COVID-19 mong sớm được giải đáp. Em gái của tôi đang trong thời kỳ hậu sản thì vô tình nó mắc COVID-19. Tôi có thông báo lên y tế và có dự định đưa em đi bệnh viện nhưng bên y tế phường họ bảo rằng em tôi có thể tự chăm sóc tại nhà được và khuyên gia đình tôi không cần mang em đến bệnh viện. Gia đình tôi cũng nghe lời bên y tế nên để em ở nhà. Tuy nhiên, vì gia đình tôi chưa ai mắc COVID-19 nên gia đình tôi cũng khá luống cuống trong vấn đề này. Vậy nên tôi muốn hỏi về hướng dẫn chăm sóc y tế đối với bà mẹ trong thời ký hậu sản mắc COVID-19 theo quy định mới nhất? Mong sớm được phản hổi. Xin cảm ơn.
Pháp luật Người lao động trong bối cảnh phòng, chống dịch Covid-19 được phép làm thêm tối đa 60 giờ trong 01 tháng?
Từ ngày 01/04/2022, Nghị quyết 17/2022/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về số giờ làm thêm trong 01 năm, trong 01 tháng của người lao động trong bối cảnh phòng, chống dịch Covid-19 và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội chính thức có hiệu lực thi hành. Theo đó, cho phép người lao động trong bối cảnh phòng, chống dịch Covid-19 được phép làm thêm tối đa 60 giờ trong 1 tháng?
Pháp luật Mức tiền lương dùng để đóng bảo hiểm xã hội trong thời gian ngừng việc do dịch bệnh Covid-19 là bao nhiêu?
Do tình hình dịch bệnh Covid-19 nên công ty chúng tôi quyết định cho người lao động nghỉ việc ở nhà để tránh dịch. Vậy công ty chúng tôi có phải trả lương cho người lao động không? Công ty có phải đóng bảo hiểm không? Và mức đóng bảo hiểm là bao nhiêu? Tư vấn trường hợp này giúp tôi. Xin cảm ơn.
Pháp luật Hành khách và tổ bay được phép tham gia vận tải hàng không nội địa kèm theo yêu cầu phòng, chống dịch Covid-19 năm 2022 như thế nào?
Ngày 24/03/2022 vừa qua Bộ Giao thông vận tải ban hành Quyết định 372/QĐ-BGTVT hướng dẫn tạm thời về tổ chức các chuyến bay nội địa chở khách thường lệ đảm bảo thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19. Như vậy, từ ngày 24/03/2022, hành khách và tổ bay được phép tham gia vận tải hàng không nội địa kèm theo yêu cầu phòng, chống dịch Covid-19 như thế nào?
Pháp luật Đường hàng không nội địa là lĩnh vực vận tải thứ 5 chính thức được hoạt động trở lại tại các vùng có dịch Covid-19 năm 2022?
Ngày 24/03/2022 vừa qua Bộ Giao thông vận tải ban hành Quyết định 372/QĐ-BGTVT hướng dẫn tạm thời về tổ chức các chuyến bay nội địa chở khách thường lệ đảm bảo thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19. Như vậy, tính đến ngày 24/03/2022, đường hàng không nội địa là lĩnh vực vận tải thứ 5 chính thức được hoạt động trở lại các vùng có dịch Covid-19?
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào