Phẫu thuật chỉnh hình cổ bàn chân sau bại liệt là như thế nào? Phẫu thuật chỉnh hình cổ bàn chân sau bại liệt chỉ định cho những đối tượng nào?
Phẫu thuật chỉnh hình cổ bàn chân sau bại liệt là như thế nào?
Phẫu thuật chỉnh hình cổ bàn chân sau bại liệt là một trong 62 Quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017.
Căn cứ theo quy định tại Mục I Quy trình kỹ thuật phẫu thuật chỉnh hình cổ bàn chân sau bại liệt ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH CỔ BÀN CHÂN SAU BẠI LIỆT
I. ĐẠI CƯƠNG
Bại liệt là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi-rút đường ruột gây ra có thể lây truyền thành dịch. Bệnh bại liệt đã được thanh toán ở Việt nam và nhiều nước trên thế giới từ năm 2000 nhưng thời gian gần đây bệnh đã xuất hiện trở lại ở một số nước, đe dọa sức khỏe cộng đồng và có khả năng lây sang nhiều nước khác nếu không có biện pháp phòng bệnh. Bệnh để lại những di chứng nặng nề, gây tàn tật vĩnh viễn do liệt vận động tay, chân, biến dạng của hông, mắt cá chân và bàn chân.
...
Theo đó, khi cần phẫu thuật chỉnh hình cổ bàn chân sau bại liệt là khi bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi-rút đường ruột gây ra có thể lây truyền thành dịch.
Bệnh bại liệt đã được thanh toán ở Việt nam và nhiều nước trên thế giới từ năm 2000 nhưng thời gian gần đây bệnh đã xuất hiện trở lại ở một số nước, đe dọa sức khỏe cộng đồng và có khả năng lây sang nhiều nước khác nếu không có biện pháp phòng bệnh.
Bệnh để lại những di chứng nặng nề, gây tàn tật vĩnh viễn do liệt vận động tay, chân, biến dạng của hông, mắt cá chân và bàn chân.
Như vậy, có thể thấy rằng chỉnh hình cổ bàn chân sau bại liệt là rất nguy hiểm và được giải thích theo quy định trên về mức độ nguy hiểm của nó.
Phẫu thuật (Hình từ Internet)
Phẫu thuật chỉnh hình cổ bàn chân sau bại liệt chỉ định cho những đối tượng nào?
Căn cứ theo quy định tại Mục II Quy trình kỹ thuật phẫu thuật chỉnh hình cổ bàn chân sau bại liệt ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH CỔ BÀN CHÂN SAU BẠI LIỆT
...
II. CHỈ ĐỊNH
Biến dạng cổ chân sau bại liệt
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Có bệnh lý nội khoa nặng không cho phép phẫu thuật
Theo đó, việc phẫu thuật chỉnh hình cổ bàn chân sau bại liệt chỉ định đối với bệnh nhân có biến dạng cổ chân sau bại liệt.
Như vậy, theo quy định trên thì bệnh nhân bị biến dạng cổ chân sau bại liệt thì sẽ được chỉ định phẫu thuật chỉnh hình cổ bàn chân sau bại liệt.
Phẫu thuật chỉnh hình cổ bàn chân sau bại liệt thì sẽ có những phương pháp kỹ thuật nào được lựa chọn thực hiện?
Căn cứ theo quy định tại Mục IV Quy trình kỹ thuật phẫu thuật chỉnh hình cổ bàn chân sau bại liệt ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH CỔ BÀN CHÂN SAU BẠI LIỆT
...
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Các kỹ thuật được lựa chọn:
* Kéo dài gân gót đơn thuần:
- Bàn chân thuổng có góc chày- gót > 1100 .
- Dáng đi nhón gót.
* Kéo dài gân gót kết hợp cắt cân gan chân, có thể kết hợp kéo dài gân cơ chày sau, hoặc cơ gấp ngón chân cái dài.
- Bàn chân khoèo co rút cân gan chân.
- Đi bằng mặt bên mu chân hoặc dưới mắt cá.
* Kéo dài gân gót kết hợp đục xương chỉnh trục:
- Bàn chân khoèo có góc vẹo ngoài >50 hoặc góc vẹo trong >100
- Biến dạng ngửa và đi bằng mu chân hoặc dưới mắt cá.
- Các bàn chân loại Cavus, tức có biến dạng lớn ở vòm gan chân.
* Kéo dài gân gót kết hợp các phẫu thuật khác:
- Co rút gân gót kết hợp co rút gối háng phối hợp.
- Người bệnh liệt nhóm cơ mác.
2. Phương pháp vô cảm: tê tủy sống đối với người bệnh lớn hoặc mê nội khí quản.
2.1. Phẫu thuật sửa chữa biến dạng thuổng đơn thuần:
* Kéo dài gân gót kiểu Z-plasty (Zatsetpin). Kỹ thuật thông dụng là cắt gân hình chữ Z:
- Rạch da bờ trong gân gót dài 8-10cm từ lồi củ gót về phía trên. Qua tổ chức dưới da và bao gân, bộc lộ gân gót.
- Xẻ đôi gân theo mặt phẳng đứng dọc 8-10cm, Cắt gân gót hình chữ Z.
- Gấp mu chân về tư thế giải phẫu ở vị trí căng gân trung bình
- Khâu lại hai đầu gân băng chỉ prolene 3.0 bằng các mũi chỉ rời.
- Đóng bao gân, đóng vết mổ 2 lớp.
- Bó bột botte 3 tuần.
*Phương pháp White - Green:
- Cắt 2/3 trước của gân nơi bám tận và cắt 2/3 trong của gân ở đầu gần.
- Gấp mu chân, các bó sợi của gân sẽ trượt lên nhau. Cách làm này không cắt đứt hoàn toàn gân achilles vẫn để lại một phần phía ngoài giúp kéo xương gót vẹo ra ngoài.
2.2. Phẫu thuật sửa chữa biến dạng vẹo trong và vẹo ngoài
- Kéo dài gân như trên đã mô tả.
- Cắt cân gan chân dưới da.
- Nếu vẹo trong: giải phóng các dây chằng sên chày, sên gót, dây chằng delta, bao khớp sau trong.
- Nếu vẹo ngoài: cắt xương hình chêm góc đóng.
- Nếu các gân cơ chày sau, gấp ngón chân cái dài co kéo thi làm phẫu thuật làm dài gân.
- Làm dài gân gót và chuyển gân chức năng
...
Theo đó, sẽ có các bước kỹ thuật như:
Các kỹ thuật được lựa chọn:
* Kéo dài gân gót đơn thuần:
- Bàn chân thuổng có góc chày- gót > 1100 .
- Dáng đi nhón gót.
* Kéo dài gân gót kết hợp cắt cân gan chân, có thể kết hợp kéo dài gân cơ chày sau, hoặc cơ gấp ngón chân cái dài.
- Bàn chân khoèo co rút cân gan chân.
- Đi bằng mặt bên mu chân hoặc dưới mắt cá.
* Kéo dài gân gót kết hợp đục xương chỉnh trục:
- Bàn chân khoèo có góc vẹo ngoài >50 hoặc góc vẹo trong >100
- Biến dạng ngửa và đi bằng mu chân hoặc dưới mắt cá.
- Các bàn chân loại Cavus, tức có biến dạng lớn ở vòm gan chân.
* Kéo dài gân gót kết hợp các phẫu thuật khác:
- Co rút gân gót kết hợp co rút gối háng phối hợp.
- Người bệnh liệt nhóm cơ mác.
Như vậy, trước khi phẫu thuật thì sẽ tiến hành lựa chọn các kỹ thuật như quy định trên.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.