Ở bước chuẩn bị và khi tiến hành phẫu thuật cắt u thành ngực thì người thực hiện sẽ là ai và tư thế của họ sẽ được nằm ra sao? U thành ngực có những loại nào?
U thành ngực có những loại nào?
Phẫu thuật cắt u thành ngực là một trong 45 quy trình kỹ thuật quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Tim mạch - Lồng ngực” ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017.
Căn cứ theo Mục I Quy trình kỹ thuật Phẫu thuật cắt u thành ngực ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT CẮT U THÀNH NGỰC
I. ĐẠI CƯƠNG
U thành ngực có nhiều loại có thể u lành tính hoặc ác tính: u mỡ, u máu, sarcoma phần mềm
…
Như vậy, u thành ngực có nhiều loại có thể u lành tính hoặc ác tính: u mỡ, u máu, sarcoma phần mềm.
Phẫu thuật cắt u thành ngực (Hình từ internet)
Phẫu thuật cắt u thành ngực sẽ được chỉ định khi nào?
Căn cứ theo Mục II Quy trình kỹ thuật Phẫu thuật cắt u thành ngực ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT CẮT U THÀNH NGỰC
...
II. CHỈ ĐỊNH:
- Chỉ định mổ đặt ra khi u thành ngực có kích thước lớn gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ hoặc gây hạn chế hoạt động chức năng
- U có tính chất khu trú còn có khả năng bóc gọn
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Như các chống chỉ định phẫu thuật nói chung
...
Theo đó, các trường hợp sau đây thì người bệnh sẽ được phép chỉ định phẫu thuật cắt u thành ngực bao gồm:
- Chỉ định mổ đặt ra khi u thành ngực có kích thước lớn gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ hoặc gây hạn chế hoạt động chức năng
- U có tính chất khu trú còn có khả năng bóc gọn
Như vậy, phẫu thuật cắt u thành ngực sẽ được chỉ định thực hiện khi người bệnh thuộc một trong các trường hợp trên lúc này người bệnh sẽ được thăm khám và cho ra kết quả là cần chỉ định thực hiện phẫu thuật hay không.
Trường hợp chỉ định thực hiện thì cần phải cân nhắc là xử lý nhanh bằng phẫu thuật hay không.
Ở bước chuẩn bị và khi tiến hành phẫu thuật cắt u thành ngực thì người thực hiện sẽ là ai và tư thế của họ sẽ được nằm ra sao?
Căn cứ theo Mục IV Quy trình kỹ thuật Phẫu thuật cắt u thành ngực ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT CẮT U THÀNH NGỰC
...
IV.CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện:
Kíp mổ: PTV ngoại khoa chung
Một phụ phẫu thuật + dụng cụ viên
2. Người bệnh:
Người bệnh và người nhà người bệnh được giải thích hiểu rõ và đồng ý phẫu thuật.
3. Phương tiện:
Trang thiết bị cơ bản của phòng mổ
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Tư thế:
Người bệnh nằm ngửa nằm nghiêng hoặc nằm sấp tùy thuộc vào vị trí của khối U.
2. Vô cảm:
Gây mê toàn thân nội khí quản, Mark thanh quản hoặc gây tê tại chỗ tùy thuộc vào kích thước của khối u.
3. Kỹ thuật:
- Rạch da dọc theo trung tâm khối u
- Phẫu tích bóc tách lấy hết tổ chức U
- Gửi giải phẫu bệnh
- Cầm máu
- Đóng vết mổ
- Dẫn lưu nếu vùng tổ chức u xâm lấn rộng
VI. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN
1. Theo dõi và xử trí tai biến:
Thường không gây tai biến gì đáng kể
Theo đó, phẫu thuật cắt u thành ngực sẽ được thực hiện gồm 2 bước như sau:
Bước 1. Chuẩn bị
Người thực hiện phẫu thuật cắt u thành ngực sẽ bao gồm
- Kíp mổ: PTV ngoại khoa chung
- Một phụ phẫu thuật + dụng cụ viên
Về người bệnh và người nhà của họ trước khi phẫu thuật cắt u thành ngực sẽ được giải thích hiểu rõ và đồng ý phẫu thuật.
Phương tiện phẫu thuật cắt u thành ngực: Trang thiết bị cơ bản của phòng mổ.
Bước 2. Tiến hành phẫu thuật
Về tư thế của người bệnh: Người bệnh nằm ngửa nằm nghiêng hoặc nằm sấp tùy thuộc vào vị trí của khối U.
Vô cảm: Gây mê toàn thân nội khí quản, Mark thanh quản hoặc gây tê tại chỗ tùy thuộc vào kích thước của khối u.
Kỹ thuật trong quá trình phẫu thuật cắt u thành ngực
- Rạch da dọc theo trung tâm khối u
- Phẫu tích bóc tách lấy hết tổ chức U
- Gửi giải phẫu bệnh
- Cầm máu
- Đóng vết mổ
- Dẫn lưu nếu vùng tổ chức u xâm lấn rộng
Như vậy, trong bước chuẩn bị thì có nói rằng người thực hiện sẽ là kíp mổ: PTV ngoại khoa chung và một phụ phẫu thuật + dụng cụ viên.
Bên cạnh đó thì người thực hiện khi tiến hành phẫu thuật phải được nằm ngửa nằm nghiêng hoặc nằm sấp tùy thuộc vào vị trí của khối U.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.