Trực tiếp chọi trâu Đồ Sơn 2024 ở đâu? Link xem trực tiếp chọi trâu Đồ Sơn 2024? Thời gian diễn ra chọi trâu Đồ Sơn 2024?

Trực tiếp chọi trâu Đồ Sơn 2024 ở đâu? Link xem trực tiếp chọi trâu Đồ Sơn 2024? Thời gian diễn ra chọi trâu Đồ Sơn 2024?

Xem thêm: Chọi trâu đồ sơn 2024 bắt đầu và kết thúc vào ngày nào?

Theo Thông báo 451/TB-UBND năm 2024 của UBND quận Đồ Sơn Tải về việc thay đổi thời gian tổ chức Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn năm 2024, thì thời gian tổ chức phần Hội của Lễ hội chọi trâu truyền thống quận Đồ Sơn năm 2024 như sau:

- Phần Lễ: Tổ chức các nghi lễ theo thời gian và nghi thức truyền thống.

- Phần Hội: Chuyển từ 7h30 ngày 11/9/2024 (tức ngày 9/8 âm lịch) sang ngày 21/9/2024 (tức ngày 19/8 âm lịch).

- Giấy mời dự Lễ hội ngày 11/9/2024 (tức ngày 9/8 âm lịch) được sử dụng cho ngày 21/9/2024 (tức ngày 19/8 âm lịch)

>> Xem trực tiếp lễ chọi trâu Đồ Sơn 2024: Tại đây

Trực tiếp chọi trâu đồ sơn 2024 ở đâu? Link xem trực tiếp chọi trâu đồ sơn 2024? Thời gian diễn ra chọi trâu đồ sơn 2024?

Trực tiếp chọi trâu Đồ Sơn 2024 ở đâu? Link xem trực tiếp chọi trâu Đồ Sơn 2024? Thời gian diễn ra chọi trâu Đồ Sơn 2024? (Hình từ Internet)

Lễ hội trọi trâu Đồ Sơn có được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia không?

Theo Danh mục ban hành kèm theo Quyết định 5079/QĐ-BVHTTDL năm 2012 có nêu rõ như sau:

Stt

Tên di sản văn hóa phi vật thể

Loại hình

Địa điểm

1

Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam

Nghệ thuật trình diễn dân gian

Tỉnh Thừa Thiên Huế

2

Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên

Nghệ thuật trình diễn dân gian

Tỉnh Đắk Lắk

Tỉnh Đắk Nông

Tỉnh Gia Lai

Tỉnh Kon Tum

Tỉnh Lâm Đồng

3

Dân ca Quan họ Bắc Ninh

Nghệ thuật trình diễn dân gian

Tỉnh Bắc Giang

Tỉnh Bắc Ninh

4

Hát Ca trù

Nghệ thuật trình diễn dân gian

Tỉnh Bắc Giang

Tỉnh Bắc Ninh

Tp. Hà Nội

Tỉnh Hà Tĩnh

Tỉnh Hải Dương

Tp. Hải Phòng

Tp. Hồ Chí Minh

Tỉnh Hưng Yên

Tỉnh Nam Định

Tỉnh Nghệ An

Tỉnh Phú Thọ

Tỉnh Quảng Bình

Tỉnh Thái Bình

Tỉnh Thanh Hóa

Tỉnh Vĩnh Phúc

5

Hát Xoan ở Phú Thọ

Nghệ thuật trình diễn dân gian

Tỉnh Phú Thọ

6

Đờn ca Tài tử Nam Bộ

Nghệ thuật trình diễn dân gian

Tỉnh An Giang

Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

Tỉnh Bạc Liêu

Tỉnh Bến Tre

Tỉnh Bình Dương

Tỉnh Bình Phước

Tỉnh Bình Thuận

Tỉnh Cà Mau

Tp. Cần Thơ

Tỉnh Đồng Nai

Tỉnh Đồng Tháp

Tỉnh Hậu Giang

Tp. Hồ Chí Minh

Tỉnh Kiên Giang

Tỉnh Long An

Tỉnh Ninh Thuận

Tỉnh Sóc Trăng

Tỉnh Tây Ninh

Tỉnh Tiền Giang

Tỉnh Trà Vinh

Tỉnh Vĩnh Long

7

Dân ca Cao Lan

Nghệ thuật trình diễn dân gian

Xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

8

Dân ca Sán Chí

Nghệ thuật trình diễn dân gian

Xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

9

Dân ca Ví, Giặm xứ Nghệ

Nghệ thuật trình diễn dân gian

Tỉnh Hà Tĩnh

Tỉnh Nghệ An

10

Võ cổ truyền Bình Định

Nghệ thuật trình diễn dân gian

Tỉnh Bình Định

11

Múa rối nước

Nghệ thuật trình diễn dân gian

Tỉnh Hải Dương

12

Hội Gióng đền Phù Đổng và đền Sóc

Lễ hội truyền thống

Tp. Hà Nội

13

Lễ hội Yên Thế

Lễ hội truyền thống

Thị trấn Cầu Gồ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

14

Lễ hội Thổ Hà

Lễ hội truyền thống

Xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

15

Lễ hội Nhảy lửa của người Pà Thẻn

Lễ hội truyền thống

Xã Tân Bắc, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang

16

Lễ hội Côn Sơn

Lễ hội truyền thống

Thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương

17

Lễ hội Kiếp Bạc

Lễ hội truyền thống

Thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương

18

Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn

Lễ hội truyền thống

Quận Đồ Sơn, Tp. Hải Phòng

19

Lễ hội Cầu ngư ở Khánh Hòa

Lễ hội truyền thống

Tỉnh Khánh Hòa

20

Lễ hội Gầu tào

Lễ hội truyền thống

Tỉnh Lào Cai

Tỉnh Hà Giang

21

Lễ hội Kỳ yên ở đình Gia Lộc

Lễ hội truyền thống

Thị trấn Trảng Bàng, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

22

Lễ hội Tháp Bà (Ponagar) Nha Trang

Lễ hội truyền thống

Tỉnh Khánh Hòa

23

Lễ hội Lồng tông của người Tày

Lễ hội truyền thống

Tỉnh Tuyên Quang

24

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ

Tập quán xã hội và tín ngưỡng

Tỉnh Phú Thọ

25

Lễ cúng tổ tiên của người Lô Lô

Tập quán xã hội và tín ngưỡng

Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

26

Nghi lễ Cấp sắc của người Dao

Tập quán xã hội và tín ngưỡng

Tỉnh Bắc Kạn

Tỉnh Hà Giang

Tỉnh Lào Cai

Tỉnh Yên Bái

27

Lễ cúng thần rừng của người Pu Péo

Tập quán xã hội và tín ngưỡng

Xã Phố Là, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

28

Lễ Bỏ mả của người Raglai

Tập quán xã hội và tín ngưỡng

Xã Ba Cụm Bắc, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa

29

Nghi lễ Chầu văn của người Việt

Tập quán xã hội và tín ngưỡng

Tỉnh Hà Nam

Tỉnh Nam Định

30

Nghi lễ Then của người Tày

Tập quán xã hội và tín ngưỡng

Tỉnh Lào Cai

Tỉnh Quảng Ninh

Tỉnh Tuyên Quang

31

Chữ Nôm của người Dao

Tiếng nói, chữ viết

Tỉnh Bắc Kạn

32

Tranh dân gian Đông Hồ

Nghề thủ công truyền thống

Xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

33

Nghề làm gốm của người Chăm

Nghề thủ công truyền thống

Xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận

Theo đó Lễ hội trọi trâu Đồ Sơn được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Người tham gia lễ hội có quyền và trách nhiệm gì?

Căn cứ theo quy định tại Điều 6 Nghị định 110/2018/NĐ-CP quy định người tham gia lễ hội có quyền và trách nhiệm như sau:

Người tham gia lễ hội có các quyền sau:

- Thể hiện lòng thành kính, biết ơn đối với bậc tiền nhân, nhân vật lịch sử, tôn trọng những giá trị đạo đức, văn hóa, tâm linh, tín ngưỡng;

- Thể hiện mong muốn Điều tốt đẹp, may mắn đến với cá nhân, gia đình, quê hương và đất nước;

- Được giao lưu, sinh hoạt văn hóa và hưởng thụ những giá trị văn hóa tinh thần.

Người tham gia lễ hội có các trách nhiệm sau:

- Chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật; nội quy thực hiện nếp sống văn minh trong lễ hội;

- Ứng xử có văn hóa trong hoạt động lễ hội; trang phục lịch sự, phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam; không nói tục, chửi thề xúc phạm tâm linh, gây ảnh hưởng xấu tới không khí trang nghiêm của lễ hội;

- Thắp hương, đốt vàng mã đúng nơi quy định; không chen lấn, xô đẩy gây mất trật tự an ninh; giữ gìn vệ sinh môi trường;

- Không tổ chức hoặc tham gia các hoạt động mê tín, dị đoan, cờ bạc và các hành vi vi phạm pháp luật khác.

- Không thực hiện việc đổi tiền có chênh lệch giá trong khu vực di tích, lễ hội;

- Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngoài việc chấp hành nghiêm quy định trên còn phải thực hiện các quy định sau: không đi lễ hội trong giờ hành chính; không dùng xe công và các phương tiện công (hoặc thuê khoán phương tiện) tham gia lễ hội (trừ trường hợp thuộc thành phần tham gia tổ chức lễ hội hoặc được giao thực thi nhiệm vụ).

MỚI NHẤT
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Nguyễn Hạnh Phương Trâm Lưu bài viết
2,575 lượt xem
Tư vấn pháp luật mới nhất
TÌM KIẾM LIÊN QUAN

TÌM KIẾM VĂN BẢN

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào